Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 32. CHUYỂN HÓA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Xác định được chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa.

+ Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng.

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

doc 10 trang Hải Anh 17/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Tế bào thường trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua môi trường trong. Vậy, vật chất được tế bào sử dụng như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (30 phút) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về chuyển hoá vật chất và năng lượng. - Thời lượng: 15 phút - Mục đích: + Xác định được chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa. + Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng. - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin I. Chuyển hoá vật thông tin, quan sát hình quan sát hình 32.1 và trả chất và năng lượng. 32.1 và trả lời câu hỏi: lời: - Trao đổi chất là biểu ? Sự chuyển hoá vật chất + Gồm 2 quá trình là hiện bên ngoài của và năng lượng ở tế bào đồng hoá và dị hoá. quá trình chuyển hoá gồm những quá trình nào? vật vhất và năng ? Phân biệt trao đổi chất ở + Trao đổi chất ở tế bào lượng xảy ra bên tế bào với sự chuyển hoá là trao đổi chất giữa tế trong tế bào. vật chất và năng lượng? bào với môi trường trong. - Mọi hoạt động sống Chuyển hoá vật chất và của cơ thể đều bắt năng lượng sự biến đổi nguồn từ sự chuyển vật chất và năng lượng. hoá vật chất và năng ? Năng lưạng giại + Năng lượng được sử lượng của tế bào. phóng trong tạ bào đưạc dụng cho hoạt động co - Chuyển hoá vật chất sạ dạng vào nhạng cơ, hoạt động sinh lí và và năng lượng trong hoạt đạng nào? sinh nhiệt. tế bào gồm 2 quá - GV giải thích sơ đồ hình - HS dựa vào khái niệm trình: 32.1: Sự chuyển hoá vật đồng hoá và dị hoá để + Đồng hoá: là quá chất và năng lượng. hoàn thành bảng so sánh. trình tổng hợp từ các ? GV yêu cầu HS: Lập - 1 HS điền kết quả, các chất đơn giản sẵn có bảng so sánh đồng hoá HS khác nhận xét, bổ thành những chất đặc và dị hoá. Nêu mối quan sung. trưng của tế bào và hệ giữa đồng hoá và dị tích lũy năng lượng. hoá. + Dị hoá: là phân giải - Quan hệ mâu thuẫn các chất phức tạp
  2. chế thể dịch: do các hoocmon của tuyến nội tiết tiết vào máu. Bảng so sánh đồng hoá và dị hoá Đồng hoá Dị hoá - Tổng hợp các chất - Phân giải các chất - Tích luỹ năng lượng - Giải phóng năng lượng. - Xảy ra trong tế bào. - Xảy ra trong tế bào. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Đồng hoá xảy ra quá trình nào dưới đây ? A. Giải phóng năng lượng B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp C. Tích luỹ năng lượng D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản Câu 2. Chuyển hoá cơ bản là A. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. B. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. C. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. D. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. Câu 3. Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình A. đều xảy ra sự tổng hợp các chất. B. đều xảy ra sự tích luỹ năng lượng. C. đối lập nhau. D. mâu thuẫn nhau. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Giải thích mối quan hệ giũa đổng hoá và dị hoá tuy là hai mặt mâu thuẫn nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
  3. Tiết thứ: 34 Tuần 17 ÔN TẬP KIỂM TRA HK I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kì I. + Ghi nhớ sâu, chắc kiến thức đã học. + Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Thấy được lợi ý của việc luyện tập cơ như tập thể dục, chơi thể thao, 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các kiến thức trọng tâm, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Để chuẩn bị cho bài kiểm tra Học kỳ I đạt kết quả tốt. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức đã học trong học kỳ I.
  4. oxit, VSV gây. bệnh ? Chúng ta cần làm gì để + Đứng tại chỗ trả lời câu - Cần tích cực xây có một hệ hô hấp khỏe hỏi, HS khác nhận xét bổ dựng môi trường mạnh? sung. sống và làm việc có ? Khá – Giỏi: Hút thuốc - Khói thuốc lá chứa bầu không khí trong lá có hại như thế nào cho nhiều chất độc và có hại sạch, ít ô nhiễm: hệ hô hấp? cho hệ hô hấp như sau: + Trồng nhiều cây + CO : Chiếm chỗ của xanh O2 trong hồng cầu, làm + Không xả rác bứa cho cơ thể ở trạng thái bãi thiếu O2, đặc biệt khi cơ + Không hút thuốc lá thể hoạt động mạnh. + Đeo khẩu trang + NO2 : Gây viêm, sung chống bụi lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí ; có thể gây chết ở liều cao. + Nicôtin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí ; có thể gây ung thư phổi. ? Khá – Giỏi: Trồng nhiều Trồng nhiều cây xanh 2 cây xanh có lợi ích gì bên đường phố, nơi công trong việc làm trong sạch sở, trường học, bệnh viện bầu không khí quanh ta? và nơi ở có tác dụng điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là O2 và CO2) có lợi cho hô hấp, hạn chế ô ? Khá – Giỏi: Tại sao nhiễm không khí trong đường dẫn khí của Mật độ bụi khói trên hệ hô hấp đã có những cấu đường phố nhiều khi quá trúc và cơ chế chống bụi, lớn, vượt quá khả năng bảo vệ phổi mà khi làm làm sạch đường dẫn khí lao động vệ sinh hay đi của hệ hô hấp, bởi vậy đường vẫn cần đeo khẩu nên đeo khẩu trang chống trang chống bụi? bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh. + Gv nhận xét, bổ sung, + Lắng nghe. rút ra kết luận. - GV đặt các câu hỏi tập - Vận dụng kiến thức đã trung bài “Bài 27. Tiêu học trả lời các câu hỏi. hóa ở dạ dày” ? Trình bày cấu tạo của dạ + Đứng tại chỗ trả lời câu - Dạ dày hình túi, dày? hỏi, HS khác nhận xét bổ dung tích 3l.
  5. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 17 Ngày tháng năm 2019 BGH