Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

TÊN BÀI 33                                               THÂN NHIỆT         

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

-Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.

-Giải thích được CSKH và vận dụng vào đời sống các biện pháp phòng chống cảm nóng, cảm lạnh.

2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh.

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ Giáo dục ý thức biết yêu khoa học và phòng chống bệnh về mùa khô

II. Chuẩn bị

-Thầy: Tài liệu có lien quan

-Trò: Nghiên cứu trước bài 33 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra SS lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3.Nội dung bài mới

doc 8 trang Hải Anh 10/07/2023 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_18_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. Mục tiêu: HS chỉ rõ cơ chế điều hoà thân nhiệt trong đó vai trò của da và hệ thần kinh đóng vai trò quan trọng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV nêu vấn đề: -HS tự nghiên cứu SGK Tr.105 nêu II. Sự điều hòa thân được: nhiệt +Bộ phận nào của cơ thể tham +Da và hệ thần kinh. gia điều hoà thân nhiệt ? +Sự điều hoà thân nhiệt dựa +Da và hệ thần kinh có vai trò quan vào cơ chế nào ? trọng trong điều hoà thân nhiệt *Nhiệt độ do hoạt động của cơ *Nhiệt độ do hoạt động của cơ thể thể sinh ra đã đi đâu ? sinh ra đã thoát ra ngoài. *Khi lao động nặng cơ thể có *Khi lao động nặng cơ thể toát mồ những phương thức toả nhiệt hôi, mặt đỏ, da hồng, thở gấp. nào ? *Vì sao vào mùa hè da người ta *Vào mùa hè da người ta hồng hào là hồng hào, còn mùa đông da tái vì: mạch máu dưới da dãn ra làm cho hay sởn gai ốc ? cơ thể toả nhiệt vào không khí dễ dàng. Vào mùa đông da tái hay sởn gai ốc là vì: cơ thể co, các mạch máu dưới da đưa máu vào trong và co chân lông làm sởn gai ốc để giảm sự thoát nhiệt nhằm giữ nhiệt độ cho cơ thể. *Khi trời nóng độ ẩm không *Khi trời nóng độ ẩm không khí cao, khí cao, không thoáng gió (oi không thoáng gió (oi bức) cơ thể bức) cơ thể có phản ứng gì và thoát mồi hôi khó khăn và có thể bị -Da có vai trò quan trọng có cảm giác như thế nào ? cảm. nhất trong điều hoà thân -GV yêu cầu HS hãy rút ra kết -HS cần tự nêu kết luận. nhiệt luận về vai trò của da trong sự +Khi trời nóng lao động điều hoà thân nhiệt ? nặng: mao mạch ở da dãn -Cho biết tại sao khi tức giận -HS đọc SGK nêu được: Do hệ thần → tăng tiết mồ hôi. mặt đỏ bừng nóng lên ? kinh điều hoà, +Khi trời rét: mao mạch co lại → cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt (run sinh nhiệt) -Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điểu khiển của hệ thần kinh. Hoạt động 3: Mục tiêu: HS biết cách phòng chống nóng, lạnh trên CSKH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung SH8 2
  2. IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: SH8 4
  3. Bảng 35.2: Sự vận động của cơ thể Hệ cơ quan thực hiện vận Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung động -Gồm nhiều xương liên kết với nhau Tạo bộ khung cơ thể: Giúp cơ thể hoạt Bộ xương qua các khớp. -Bảo vệ. động để thích -Có tính chất cứng rắn và đàn hồi -Nơi bám của cơ ứng với môi -Tế bào cơ dài. Cơ co, dãn giúp các Hệ cơ trường -Có khả năng co dãn cơ quan hoạt động Bảng 35.3: Tuần hoàn Cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung -Có van nhĩ thất và van vào Bơm máu liên tục theo Giúp máu tuần động mạch. một chiều từ tâm nhĩ vào hoàn liên tục Tim -Co bóp theo chu kì gồm 3 tâm thất vào động mạch theo một chiều pha trong cơ thể, Hệ tuần Gồm động mạch, mao Dẫn máu từ tim đi khắp nước mô cũng hoàn máu mạch và tỉnh mạch cơ thể và từ khắp cơ thể liên tục được đổi Hệ mạch về tim mới, bạch huyết liên tục cũng được lưu thông Bảng 35.3: Hô hấp Các giai đoạn chủ Vai trò Cơ chế yếu trong hô hấp Riêng Chung Hoạt động phối hợp của lồng Giúp không khí trong phổi Thở ngực và các cơ quan hô hấp thường xuyên đổi mới Cung cấp Các khí (O2, CO2) khuếch tán Tăng nồng độ O2 và giảm O2 cho các Trao đổi khí ở phổi từ nơi có nồng độ cao đến nơi nồng độ CO2 trong máu. tế bào của có nồng độ thấp cơ thể và Các khí (O , CO ) khuếch tán Cung cấp O cho tế bào và thải CO ra Trao đổi khí ở tế 2 2 2 2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi nhận CO do tế bào thải ra. khỏi cơ thể. bào 2 có nồng độ thấp Bảng 35.5: Tiêu hoá Cơ quan thực hiện Hoạt động Loại chất Kh miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Gluxit + + Tiêu hoá Lipit + Prôtêin + + Đường + Hấp thụ Axit béo và glixêrin + Axit amin + Bảng 35.6: Trao đổi chất và chuyển hoá Các quá trình Đặc điểm Vai trò SH8 6
  4. • Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động. • Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất. • Hệ hô hấp lấy O 2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thong qua hệ tuần hoàn. • Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho tất cả các hệ thống qua hệ cơ quan tuần hoàn. • Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã trong trao đổi chất của tất -Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn. hóa đã tham gia vào hoạt động - trao đổi chất và chuyển hóa +Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất: như thế nào ? • Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ tiêu hóa tới các tế bào. • Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết. +Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí: • Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào. • Thải CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. +Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK để tiết sau thi học kỳ I -Chuẩn bị thước, viết IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng .năm 2017 Kí duyệt tuần 18 Nguyễn Loan Anh SH8 8