Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kì I.

+ Ghi nhớ sâu, chắc kiến thức đã học.

+ Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

          - Thái độ: Thấy được lợi ý của việc luyện tập cơ như tập thể dục, chơi thể thao,…

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (38 phút) Mục đích: Củng cố lại các kiến thức đã học. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV - GV đặt câu hỏi tập trung - Vận dụng kiến thức đã “chương I. Khái quát về học trả lời các câu hỏi. cơ thể người”: ? Trình bày 1 cấu tạo tế HS trả lời, HS khác nhận - Tế bào điển hình bào điển hình? xét, bổ sung. gồm: Màng sinh chất, Chất tế bào, Nhân. ? Trình bày chức năng của HS trả lời, HS khác nhận - Nội dung bảng 3.1 các bộ phận trong tế bào? xét, bổ sung. trang 11. ? Các hoạt động sống của HS trả lời, HS khác nhận - Hoạt động sống của tế bào là gì? xét, bổ sung. tế bào gồm: + Trao đổi chất: Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể + Phân chia và lớn lên: Giúp cơ thể lớn lên tới trưởng thành và sinh sản. + Cảm ứng: Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích. ? Trình bày khái niệm và HS trả lời, HS khác nhận - Phản xạ là phản ứng ví dụ về phản xạ? xét, bổ sung. của cơ thể trả lời các ? Khá – Giỏi: Phân tích HS trả lời, HS khác nhận kích thích môi trường đường đi của xung thần xét, bổ sung. thông qua hệ thần kinh trong phản xạ? kinh. + GV nhận xét, bổ sung, + Lắng nghe. rút ra kết luận. Hoạt động: - GV đặt câu hỏi tập trung - Vận dụng kiến thức đã “Chương II. Vận động.”: học trả lời các câu hỏi. ? Bô xương người chia HS trả lời, HS khác nhận - Bộ xương chia làm làm mấy phần? xét, bổ sung. 3 phần: + Xương đầu: xương sọ, xương mặt. + Xương thân: cột sống, lồng ngực. + Xương chi: xương đai, xương chi.
  2. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (1 phút) - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
  3. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (38 phút) Mục đích: Củng cố lại các kiến thức đã học Cách thức tổ chức HĐ Sản Phẩm của HS Kết luận của GV - GV đặt câu hỏi tập trung - Vận dụng kiến thức đã “Chương Tuần hoàn”: học trả lời các câu hỏi. ? Các bạch cầu tạo nên HS trả lời, HS khác nhận - Bạch cầu đã tạo hàng rào phòng thủ nào để xét, bổ sung. hàng rào phong thủ để bảo vệ cơ thể? bảo vệ cơ thể: + Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào (bạch cầu Mônô) thực hiện bằng cách hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng. + Tế bào Limphô B tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên. + Tế bào limphô T Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh. ? Thế nào là Miễn dịch? HS trả lời, HS khác nhận - Miễn dịch là khả xét, bổ sung. năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. ? Khá – Giỏi: Sự khác + Miễn dịch tự nhiên là nhau giữa miễn dịch tự khả năng cơ thể tự chống nhiên và miễn dịch nhân bệnh (nhờ kháng thể). tạo? Miễn dịch nhân tạo là chủ động tạo cơ thể khả năng miễn dịch (nhờ văc xin). ? Sự đông máu có ý nghĩa HS trả lời, HS khác nhận - Đông máu là một cơ gì với sự sống của cơ thể? xét, bổ sung. chế bảo vệ cơ thể. - Sự đông máu liên quan đến hoạt động tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín
  4. niêm mạc dạ dày lại bào niêm mạc với enzim không? pepsin. ? Sự hấp thụ chất dinh HS trả lời, HS khác nhận - Cấu tạo ruột non phù dưỡng chủ yếu là ở đâu? xét, bổ sung. hợp với việc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ + Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc (cả ở lông ruột) + Ruột dài tổng diện tích bề mặt hấp thụ 500m2. ? Vai trò của gan? HS trả lời, HS khác nhận - Vai trò của gan: xét, bổ sung. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định; Khử độc các chất độc hại đối với cơ thể. ? Vai trò của ruột già? HS trả lời, HS khác nhận - Vai trò của ruột già: xét, bổ sung. + Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể. + Thải phân (chất cặn + Gv nhận xét, bổ sung, + Lắng nghe. bã) ra khỏi cơ thể. rút ra kết luận. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Về nhà: Tóm tắt lại các kiến thức bằng sơ đồ tư duy? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Xem lại các kiến thức chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì I. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (1 phút) - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM