Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 3: TẾ BÀO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con).

+ Phân biệt được từng chức năng cấu trúc của tế bào.

+ Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức.

          - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

doc 11 trang Hải Anh 17/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kiến thức 1: Tìm hiểu về các thành phần cấu tạo tế bào. (9 phút) - Mục đích: Trình bày được thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào. - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hình và trả I. Cấu tạo tế bào 3.1 SGK, yêu cầu trả lời lời câu hỏi. Tế bào điển hình câu hỏi lệnh  SGK trang gồm: 11. - Màng sinh chất. ? Hãy trình bày cấu tạo một + HS trả lời, HS khác - Chất tế bào. tế bào điển hình? nhận xét, bổ sung. - Nhân. + GV nhận xét và thông báo + Lắng nghe. kết quả đúng. ? Qua nội dung trên, yêu - Tự rút ra kết luận. cầu HS tự rút ra kết luận về cấu tạo một tế bào điển hình. + GV nhận xét và chốt kiến + Lắng nghe và sửa chữa thức. nếu sai. - Giảng thêm: - Lắng nghe. + Màng sinh chất gồm 2 lớp phôtpholipit. + Chất tế bào có nhiều bào quan. + Thành phần quan trọng nhất trong nhân là nhiễm sắc thể. Kiến thức 2: Tìm hiểu về các chức năng các bộ phận trong tế bào. (12 phút) - Mục đích: Phân biệt được từng chức năng của các bộ phận trong tế bào. - GV gọi HS đọc bảng 3.1 - Nghiên cứu thông tin II. Chức năng các SGK trang 11 và trả lời câu SGK, trả lời các câu hỏi: bộ phận trong tế hỏi: bào. ? Màng sinh chất có chức + Giúp tế bào thực hiện năng gì? Tại sao màng sinh trao đổi chất. Màng sinh Nội dung bảng 3-1 chất lại thực hiện được chức chất có các lỗ màng. SGK trang 11. năng đó? ? Chất tế bào có chức năng + Thực hiện các họat là gì? động sống của tế bào. ? Cho biết các bào quan + HS trả lời, HS khác nằm trong chất tế bào? nhận xét, bổ sung. ? Nhân có vai trò gì? Trong + Điều khiển mọi họat nhân có thành phần nào? động sống của tế bào. Có Chức năng của các thành Nhiễm sắc thể: vai trò phần đó? quyết định trong di
  2. hỏi sau: cấu tạo và cũng là ? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Cơ thể lấy thức ăn từ đơn vị chức năng ? Thức ăn được biến đổi và môi trương bên ngoài. của cơ thể. chuyển hóa như thế nào + HO2, muối khoáng, khí - Hoạt động sống trong cơ thể? O2, chất hữu cơ biến đổi của tế bào gồm: và chuyển hóa thành + Trao đổi chất: năng lượng cung cấp cho Cung cấp năng ? Cơ thể lớn lên được là do cơ thể hoạt động. lượng cho hoạt động đâu? + Do sự phân chia của tế sống của cơ thể ? Giữa tế bào và cơ thể có bào. + Phân chia và lớn mối quan hệ như thế nào? + Gắn bó mật thiết với lên: Giúp cơ thể lớn nhau: Cơ thể lấy các chất lên tới trưởng thành cần thiết từ môi trường và sinh sản. ngoài và biến đổi các + Cảm ứng: Giúp cơ chất thành chất dinh thể tiếp nhận và trả dưỡng cung cấp cho tế lời kích thích. bào. Trong tế bào diễn ra quá trình trao đổi chất và cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động giúp cơ thể lớn lên và sinh sản. ? Tế bào trong cơ thể có + Thực hiện trao đổi chức năng gì? chất, phân chia, cảm ứng (giúp cơ thể phản ứng với kích thích). + GV nhận xét và kết luận + Lắng nghe. lần lượt các câu hỏi. ? Qua các nội dung trên, - Tự rút ra kết luận. yêu cầu HS tự rút ra kết luận về hoạt động sống của tế bào. + GV nhận xét và chốt kiến + Lắng nghe và sửa chữa thức. nếu sai. - Tiếp tục đặt câu hỏi: ? Tại sao nói tế bào là đơn - Chức năng của tế bào là vị chức năng của cơ thể thực hiện sự trao đổi chất sống? và năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh
  3. PHIẾU HỌC TẬP Các loại mô Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Đặc điểm Vị trí Cấu tạo Chức năng IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
  4. ? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng cơ thể? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) Trong cơ thể có rất nhiều tế bào, tuy nhiên xét về chức năng, người ta có thể xếp loại thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi chung là mô. Vậy mô là gì? Trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào? Bài 4 sẽ giải quyết những câu hỏi đó. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (37 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kiến thức 1: Tìm hiểu về khái niệm mô. (10 phút) - Mục đích: Nắm được khái nệm mô. - GV cho HS đọc mục - Đọc thông tin. I. Khái niệm mô thông tin SGK. Mô là tập hợp tế bào + GV liệt kê một số tế bào + Lắng nghe. chuyên hóa có cấu có hình dạng khác nhau (tế tạo giống nhau, đảm bào trứng có hình cầu, tế nhiệm chức năng bào hồng cầu có hình dĩa nhất định. lõm 2 mặt, tế bào thần kinh có hình sao nhiều cạnh). - GV yêu cầu HS trả lời câu - Dựa vào kiến thức SGK hỏi: và hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi: ? Giải thích vì sao tế bào có + Có cấu trúc, chức năng hình dạng khác nhau? khác nhau nên hình dạng khác nhau. ? Thế nào là mô? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận. + Lắng nghe. ? Qua các nội dung trên, - Tự rút ra kết luận. yêu cầu HS tự rút ra kết luận về khái niệm mô. + GV nhận xét và chốt kiến + Lắng nghe và sửa chữa thức. nếu sai. - GV mở rộng thêm: - Lắng nghe. Trong mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào (mô gồm tế bào và phi bào), phi bào gồm: Nước trong máu, canxi trong xương (gọi là phi bào).
  5. mặt da Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (2 phút) ? GV yêu cầu HS chọn các câu trả lời đúng: Câu 1. Có mấy loại mô chính trong cơ thể? a. 4 loại: mô biểu bì, mô cơ, liên kết và mô thần kinh. b. 4 loại: mô biểu bì, mô cơ, liên kết và mô máu. c. 3 loại: mô biểu bì, mô cơ, liên kết. d. 2 loại: mô biểu bì, mô cơ. Câu 2. Thế nào là mô? a. Mô là tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. b. Mô là tập hợp tế bào chưa chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. c. Mô là tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo khác nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. d. Mô là tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm nhiều chức năng. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. (Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp xít nhau, bao phủ phần ngoài cơ thể hay lót trong các ống nội quan – Mô liên kết: tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, vị trí ở dưới da, gân, dây chằng, sụn, xương). ? Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. (Cơ vân: gắn với xương, có nhiều nhân và vân ngang có nhiều ở bắp cơ. Cơ tim: cấu tạo giống cơ vân, tạo thành tim. Cơ trơn: có hình thoi, đầu nhọn, có 1 nhân, tạo nên thành nội quan. Khả năng co dãn tốt nhất là cơ vân, đến cơ tim, kém hơn là cơ trơn). - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1 phút). - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 7.