Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Chương VIII. DA

BÀI 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Mô tả được cấu tạo của da.

+ Trình bày được các chức năng của da.

+ Giải thích được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của da.

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ

     - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan,SGK lớp 8, giáo án.      

     - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài.

doc 11 trang Hải Anh 17/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo da - Thời lượng: 15 phút - Mục đích: Mô tả được cấu tạo của da. - Yêu cầu HS đọc mục - Đọc thông tin và quan I. Cấu tạo của da thông tin và quan sát hình sát hình. - Da cấu tạo gồm 3 41. Cấu tạo da. lớp: - Yêu cầu HS thảo luận và - Thảo luận nhóm để hoàn + Lớp biểu bì gồm hoàn thành câu hỏi lệnh  thành câu hỏi lệnh. tầng sừng và tầng tế SGK trang 132. bào sống. + GV kẻ sẵn nội dung vào + Thống nhất câu trả lời. + Lớp bì gồm sợi mô bảng phụ để HS chữa bài. liên kết và các cơ (GV quan sát hoạt động quan. của các nhóm để hướng + Lớp mỡ dưới da dẫn, đặc biệt là nhóm học gồm các tế bào mỡ. yếu). + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. sửa chữa. - GV tiếp tục đặt câu hỏi: - Thảo luận nhóm: ? Nêu cấu tạo của da? + Da cấu tạo gồm 3 lớp: Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống. Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các cơ quan. Lớp mớ dưới da gồm các tế bào mỡ. + GV nhận xét và kết luận. + Lắng nghe. - GV chốt kiến thức. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS tiếp tục thảo - Dựa vào thông tin SGK luận nhóm và hoàn thành để thảo luận nhóm hoàn câu hỏi lệnh  SGK trang thành câu hỏi lệnh. 133. ? Mùa hanh khô, da bong + Vảy trắng tự bong ra những vảy trắng nhỏ. Giải chứng tỏ lớp tế bào ngoài thích hiện tượng này? cùng của da hoá sừng và chết. ? Vì sao da ta luôn mềm + Vì được cấu tạo từ các mại, không thấm nước? sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất
  2. ? Bộ phận nào của da giúp + Nhận biết kích thích nhờ sự co dãn của da tiếp nhận kích thích? của môi trường: nhờ các mao mạch dưới da, cơ quan thụ cảm. tuyến mồ hôi, cơ co ? Bộ phận nào của da giúp + Tham gia hoạt động bài chân lông, lớp mỡ da thực hiện chức năng bài tiết qua tuyến mồ hôi. dưới da chống mất tiết? nhiệt. ? Da điều hoà thân nhiệt + Điều hoà thân nhiệt: - Nhận biết kích thích bằng cách nào? nhờ sự co dãn của mao của môi trường: nhờ mạch dưới da, tuyến mồ các cơ quan thụ cảm. hôi, cơ co chân lông, lớp - Tham gia hoạt động mỡ dưới da chống mất bài tiết qua tuyến mồ nhiệt. hôi. + GV nhận xét và kết luận. + Lắng nghe. - Da còn là sản phẩm - GV chốt kiến thức. - Lắng nghe. tạo nên vẻ đẹp của con người. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Cách nhiệt C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡng Câu 2. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ? A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống Câu 3. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ? A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông Câu 4. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút bút chì kẻ lông mày không? Vì sao? Lông mày có tác dụng ngăn không cho ồ hôi, nước chảy xuống mắt. Vì vậy không nên nhổ lông mày, lạm dụng kem phấn sẽ bít lỗ chân lông và lỗ tiết chất
  3. Tiết thứ: 46 Tuần 23 Bài 42. Vệ sinh da I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da. + Tự xác định được các biện pháp rèn luyện da. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Thấy được lợi ý của việc luyện tập cơ như tập thể dục, chơi thể thao, 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Da có cấu tạo như thế nào? - Da cấu tạo gồm 3 lớp: + Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống. + Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các cơ quan. + Lớp mớ dưới da gồm các tế bào mỡ. ? Da có những chức năng gì? - Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trường như: sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước thoát nước. Đó là do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiét ra còn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại. - Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co dãn của mao mạch dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt. - Nhận biết kích thích của môi trường: nhờ các cơ quan thụ cảm. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi. - Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút
  4. môi trường nhằm tăng khả buổi chiều. năng chịu đựng của da. - Xoa bóp. + Da bảo vệ các hệ cơ - Lao động chân tay quan trong cơ thể và có vừa sức. liên quan mật thiết đến nội - Rèn luyện từ từ. quan, đến khả năng chịu - Rèn luyện thích hợp đựng của da và của các cơ với tình trạng sức quan, giữa chúng có tác khoẻ của từng người. dụng qua lại. - Cần thường xuyên - Yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm hoàn tiếp xúc với ánh nắng nhóm hoàn thành nội dung thành nội dung bảng. mặt trời vào buổi sáng bảng 42.1. để cơ thể tạo ra + GV kẻ sẵn bảng 42.1 + Thống nhất câu trả lời. vitamin D chống còi vào bảng phụ để HS chữa xương. bài. (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. sửa chữa. + Tiếp tục hoàn thành bài + Hoàn thành bài tâp. tập trang 135. + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. sửa chữa. - GV lưu ý HS: hình thức - Lắng nghe. tắm nước lạnh phải được rèn luyện thường xuyên, trước khi tắm phải khởi động, không tắm lâu, sau khi tắm phải lau người, thay quần áo nơi kín gió. ? Vì sao phải rèn luyện + Những thay đổi đôt da? ngột dễ làm cơ thể bi bệnh. + GV nhận xét và kết luận. + Lắng nghe. - GV chốt kiến thức. - Lắng nghe.
  5. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ? A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tầng tế bào sống Câu 2. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ? A. Tránh để da bị xây xát B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da D. Tập thể dục thường xuyên Câu 3. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ? A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn Câu 4. Khi bị mụn trứng cá, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Rửa mặt thật sạch ngày 2 lần C. Không nặn mụn, hạn chế sờ tay lên mặt D. Nếu xuất hiện bội nhiễm, hãy nhanh chóng tìm đến các bác sĩ chuyên khoa + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Phân tích ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da. - Giữ cho da sạch bằng cách tắm rửa, thay quần áo, chống làm xây xát da, chống bỏng, chống lây bệnh ngoài da. - Da bẩn gây tắc các lỗ thoát của tuyến mồ hôi ảnh hưởng đến sự điều hòa thân nhiệt, làm tắc các lỗ tiết của tuyến nhờn có thể gây viêm chân lông - Tắm rửa sạch sẽ, xoa bóp da làm các mạch máu dưới da lưu thông được dễ dàng. - Tắm nắng vào buổi sớm giúp cơ thể tổng hợp VTM D chống bệnh còi xương. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 136. + Học bài và đọc “em có biết”. + Xem trước nội dung: “Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh” IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (1 phút) ? Rèn luyện da bằng cách nào? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.