Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 47: ĐẠI NÃO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Nắm rõ được cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.

+ Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người.

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Cho HS ý thức bảo vệ bộ não.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ

     - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan,SGK lớp 8, giáo án.      

     - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài.

          III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

doc 8 trang Hải Anh 17/07/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. (Liệt nữa người, mất trí nhớ, chân hoặc tay không cử động được). - GV nhận xét, kết luận: tất cả là do ảnh hưởng đến não trực tiếp là do đại não. Vậy đại não có cấu tạo như thế nào? Chức năng đại não là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (32 phút) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về cấu tạo của đại não - Thời lượng: 22 phút - Mục đích: + HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của đại não. + HS biết được chức năng của đại não. - GV cho HS quan sát mô - HS quan sát mô hình và I. Cấu tạo của đại hình bộ não người và trả trả lời được: não lời câu hỏi: - ở người, đại não là ? Xác định vị trí của đại + Vị trí: phía trên não phần phát triển nhất. não? trung gian. a. Cấu tạo ngoài: - Yêu cầu HS tìm hiểu - Đọc phần “Em có biết”. - Rãnh liên bán cầu thêm thông tin mục “Em chia đại não thành 2 có biết” thấy được khối nửa bán cầu não. lượng não. - Các rãnh sâu chia - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình 47.1 bán cầu não làm 4 hình 47.1 47.3 để thấy 47.3. thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, cấu tạo ngoài và trong của chẩm và thái dương) đại não. - Các khe và rãnh ? Yêu cầu thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận, (nếp gấp) nhiều tạo hoàn thành câu hỏi lệnh thống nhất ý kiến, hoàn khúc cuộn, làm tăng SGK. (GV quan sát hoạt thành bài tập điền từ. diện tích bề mặt não. động của các nhóm để b. Cấu tạo trong: hướng dẫn, đặc biệt là - Chất xám (ở ngoài) nhóm học yếu). làm thành vỏ não, dày + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, 2 -3 mm gồm 6 lớp. lời. nhóm khác nhận xét, bổ - Chất trắng (ở trong) sung. là các đường thần + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa kinh nối các phần của báo kết quả đúng: khe, nếu sai. vỏ não với các phần rãnh; trán; Đỉnh; thuỳ thái khác của hệ thần kinh. dương; chất trắng. Hầu hết các đường - Yêu cầu HS đọc lại - HS nghiên cứu thông tin này bắt chéo ở hành thông tin và trả lời câu hỏi: để trả lời câu hỏi: tuỷ hoặc tủy sống. ? Trình bày cấu tạo ngoài - HS trả lời, HS khác - Trong chất trắng còn của đại não? nhận xét, bổ sung. có các nhân nền. - GV chốt kiến thức. - Lắng nghe. ? Khá – Giỏi: Khe, rãnh - HS trả lời, HS khác
  2. - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Não người tiến hóa hơn não động vật ở những điểm nào? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. (Não người có nhiều khúc cuộn não => tăng diện tích bề mặt, tăng noron (là trung tâm của các phản xạ có điều kiện); Về chức năng: Não người có những vùng chức năng mà thú không có: Vùng hiểu tiếng nói, Vùng hiểu chữ viết, Vùng vận động ngôn ngữ). - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 150. - Xem trước nội dung: “Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác” - Soạn trước nội dung phiếu học tập: IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (1 phút) - GV treo tranh 47.2 gọi HS chú thích hình. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
  3. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (30 phút) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về cơ quan phân tích - Thời lượng: 12 phút - Mục đích: Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. - Yêu cầu HS đọc thông - Đọc thông tin và trả lời I. Cơ quan phân tích tin  SGK trả lời câu hỏi: câu hỏi: - Cơ quan phân tích ? Một cơ quan phân tích + Cơ quan thụ cảm, dây gồm: gồm những thành phần thần kinh, bộ phận phân + Cơ quan thụ cảm nào? tích ở trung ương. + Dây thần kinh ? Ý nghĩa của cơ quan + Giúp cơ thể nhận biết + Bộ phận phân tích ở phân tích đối với cơ thể? được tác động của môi trung ương (vùng thần trường. kinh ở não) + GV nhận xét các câu + Lắng nghe. - Ý nghĩa: giúp cơ thể hỏi. nhận biết được tác - GV chốt lại kiến thức. - Lắng nghe. động của môi trường. ? Khá – Giỏi: Phân biệt + HS trả lời, HS khác cơ quan thụ cảm với cơ nhận xét, bổ sung. quan phân tích? - GV lưu ý HS: cơ quan - Lắng nghe. thụ cảm tiếp nhận kích thích tác động lên cơ thể – là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích. Kiến thức 2: Tìm hiểu về cơ quan phân tích thị giác - Thời lượng: 18 phút - Mục đích: + Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác. Mô tả được cấu tạo của cầu mắt. + Trình bày được cấu tạo màng lưới và mô tả được sự tạo ảnh ở màng lưới. - Yêu cầu HS đọc thông - Đọc thông tin và trả lời II. Cơ quan phân tin SGK và trả lời câu hỏi: câu hỏi: tích thị giác ? Cơ quan phân tích thị + Các tế bào thụ cảm thị - Cơ quan phân tích giác gồm những thành giác, dây thần kinh thị thị giác: phần nào? giác, vùng thị giác. + Các tế bào thụ cảm thị giác trong màng - GV chốt lại kiến thức. - Lắng nghe. lưới của cầu mắt. Vấn đề 1: Cấu tạo của + Dây thần kinh thị cầu mắt giác (dây số 2). - Hướng dẫn HS đọc cấu - Quan sát hình 49.2 và Vùng thị giác (ở thùy tạo cầu mắt ở hình 49.2 và mô hình. chẩm) mô hình. 1. Cấu tạo của cầu ? Yêu cầu HS thảo luận + Thảo luận nhóm để trả mắt
  4. ? Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 158. - Học bài và đọc “em có biết”. - Xem trước nội dung: “Bài 50. Vệ sinh mắt”. PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu về bệnh đau mắt hột Nguyên nhân Đường lây Triệu chứng Hậu quả Phòng tránh IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (2 phút) - GV treo tranh hình 49.2 gọi HS lên bảng trình bày cấu tạo cầu mắt. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 25 Ngày tháng năm 2020 BGH