Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 50: VỆ SINH MẮT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Nắm được các nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị, cách khắc phục.

+ Nêu được nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con đường lây truyền và cách phòng tránh.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Biết cách giữ gìn vệ sinh mắt.

          - Thái độ: giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mắt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án.

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. + Màng mạch: phía trước là lòng đen + Màng lưới: tế bào nón và tế bào que. - Môi trường trong suốt + Thủy dịch + Thể thủy tinh + Dịch thủy tinh ? Trình bày cấu tạo màng lưới? - Màng lưới (tế bào thụ cảm ) gồm: + Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. + Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu - Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào nón - Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Yêu cầu HS kể tên các tật, bệnh về mắt? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận, từ đó cho HS thấy được các bệnh nguy hiểm về mắt. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (32 phút) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về các tật của mắt - Thời lượng: 17 phút - Mục đích: Nắm được các nguyên nhân của tật cận thị và viễn thị, cách khắc phục. - Yêu cầu HS đọc thông - Đọc thông tin, quan sát I. Các tật của mắt tin  SGK, quan sát từ hình và trả lời câu hỏi: Nội dung bảng 50 Các hình 50.1 đến hình 50.4 và tật mắt, nguyên nhân trả lời câu hỏi: và cách khắc phục * Đối với HS giỏi - khá: (cuối bài). ? Yêu cầu học sinh thảo - Thảo luận nhóm để hoàn luận nhóm để hoàn thành thành bảng 50. bảng 50. Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục. (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa
  2. ? Ngoài bệnh đau mắt hột + Kể thêm về 1 số bệnh kính. còn có những bệnh gì về của mắt. mắt? ? Nêu cách phòng tránh? + Nêu cách phòng tránh. + GV nhận xét các câu + Lắng nghe. hỏi. - GV chốt kiến thức. - Lắng nghe. GV liên hệ: - Lắng nghe. Muốn mắt khỏe mạnh, không bị bệnh về mắt ta cần phải giữ gìn môi trường sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước, bảo vệ không khí sạch sẽ trong lành. Bảng 50: Các tật của mắt , nguyên nhân và cách khắc phục Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Đeo kính mặt Cận thị là tật mà mắt - Do không giữ đúng khoảng cách lõm (kính cận). chỉ có khả năng nhìn khi đọc sách (đọc gần) => thể gần thuỷ tinh quá phồng. - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. - Đeo kính mặt lồi Viễn thị là tật mắt chỉ - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (kính viễn). có khả năng nhìn xa (người già) => không phồng được. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ? 1. Do cầu mắt quá dài 2. Do cầu mắt ngắn 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần A. 1, 2, 3 4 B. 2, 4 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 2. Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ? 1. Do cầu mắt quá dài 2. Do cầu mắt ngắn 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần A. 1, 4 B. 2, 4 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 3. Việc giữ đúng tư thế và khoảng cách khi viết hay đọc sách giúp ta phòng ngừa được tật nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Viễn thị
  3. Tiết thứ: 52 Tuần 26 BÀI 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Nắm được thành phần của cơ quan phân tích thính giác. + Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coocti trên tranh hoặc mô hình. + Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. + Có kĩ năng phân tích cấu tạo của một cơ quan qua tranh. + Biết cách giữ gìn vệ sinh tai. - Thái độ: Yêu thích môn học; Có ý thức giữ gìn vệ sinh tai. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Phân biệt tật cận thị và tật viễn thị? Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục - Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Đeo kính mặt Cận thị là tật mà mắt - Do không giữ đúng khoảng cách lõm (kính cận). chỉ có khả năng nhìn khi đọc sách (đọc gần) => thể gần thuỷ tinh quá phồng. - Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. - Đeo kính mặt lồi Viễn thị là tật mắt chỉ - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (kính viễn). có khả năng nhìn xa (người già) => không phồng được. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
  4. - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc thông tin và trả lời II. Chức năng thu thông tin  SGK và trả lời câu hỏi: nhận sóng âm câu hỏi: * Cơ chế truyền âm và ? Trình bày chức năng thu + HS trả lời, HS khác sự thu nhận cảm giác nhận sóng âm của tai? nhận xét, bổ sung. âm thanh: + GV nhận xét các câu + GV nhận xét các câu Sóng âm từ nguồn âm hỏi. hỏi. tới được vành tai hứng - GV chốt kiến thức. lấy, qua ống tai tới - GV đặt câu hỏi: - Lắng nghe. làm rung màng nhĩ, ? Khá – Giỏi: Vì sao nước tới chuỗi xương tai, vào tai thì tai sẽ không + HS trả lời, HS khác được khuếch đại ở nghe rõ nữa? nhận xét, bổ sung. màng cửa bầu, làm + GV nhận xét các câu - Lắng nghe. chuyển động ngoại hỏi. dịch rồi nội dịch, làm rung màng cơ sở, tác động tới cơ quan Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác. Vùng thính giác cho ta nhận biết về âm thanh. Kiến thức 3: Tìm hiểu về vệ sinh tai - Thời lượng: 8 phút - Mục đích: Biết cách bảo vệ tai tránh các tác nhân có hại. - Yêu cầu HS đọc thông - Đọc thông tin và trả lời III. Vệ sinh tai tin  SGK và trả lời câu câu hỏi: - Giữ gìn tai sạch hỏi: - Bảo vệ tai: ? Để tai hoạt động tốt cần + HS trả lời, HS khác + Không dung vật lưu ý những vấn đề gì? nhận xét, bổ sung. nhọn để ngoáy tai. ? Hãy nêu các biện pháp + HS trả lời, HS khác + Giữ vệ sinh mũi, giữ gìn và bảo vệ tai? nhận xét, bổ sung. họng để phòng bệnh + GV nhận xét các câu + Lắng nghe. cho tai. hỏi. + Có biện pháp - GV chốt kiến thức. - Lắng nghe. chống, giảm tiếng ồn. GV liên hệ: Giáo dục ý - Lắng nghe. thức phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn, giữ cho môi trường yên tĩnh từ đó bảo vệ màng nhĩ. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: ? Trình bày cấu tạo và chức năng của tai?