Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

          + Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.

          + Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện với đời sống.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Biết thành lập những phản xạ có điều kiện có ích cho bản thân.

          - Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án.

- Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài.

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. động ngoại dịch rồi nội dịch, làm rung màng cơ sở, tác động tới cơ quan Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác. Vùng thính giác cho ta nhận biết về âm thanh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Trong bài 6 các em đã nắm được khái niệm về phản xạ. Nhiều phản xạ khi sinh ra đã có, cũng có những phản xạ phải học tập mới có được. Vậy phản xạ có những loại nào? làm thế nào để phân biệt được chúng? Muốn hình thành hoặc xoá bỏ phản xạ thì làm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (32 phút) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về phân biệt PXCĐK và PXKĐK - Thời lượng: 13 phút - Mục đích: Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. - GV yêu cầu HS trả lời - Nhớ lại kiến thức cũ để I. Phân biệt PXCĐK câu hỏi: trả lời câu hỏi : và PXKĐK ? Phản xạ là gì? + Phản xạ là phản ứng - PXKĐK là phản xạ của cơ thể trước những sinh ra đã có, không kích thích của môi cần phải học tập và trường. rèn luyện. - GV lấy 1 số VD về - HS lắng nghe GV giới - PXCĐK là phản xạ PXCĐK và PXKĐK. thiệu. được hình thành trong + Phản xạ mút sữa mẹ. đời sống của cá thể, là + Phản xạ hắt xì hơi kết quả của quá trình + Phản xạ tiết nước bọt học tập, rèn luyện. khi nghe nói tới chanh. + Học tập ? Yêu cầu HS thảo luận - HS hoạt động nhóm và nhóm để hoàn thành bài hoàn thành bài tập. tập câu hỏi lệnh  SGK. + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. sửa chữa. - GV tiếp tục đặt câu hỏi: - Dựa vào kết quả bảng 52.1 để trả lời câu hỏi: ? PXKĐK là gì? PXCĐK + HS trả lời, HS khác là gì? nhận xét, bổ sung. ? Yêu cầu HS lấy VD cho + HS trả lời, HS khác
  2. ? Những PXCĐK nào nên + HS trả lời, HS khác đối với con người. duy trì, những phản xạ nào nhận xét, bổ sung. nên ức chế? + GV nhận xét các câu + Lắng nghe. hỏi. - GV khắc sâu: những - Lắng nghe. thói quen tốt cần được duy trì (hàng ngày học bài, bỏ rác đúng nơi quy định, ), những thói quen xấu như nghiện thuốc, nghiện ma tuý cần phải loại bỏ. Kiến thức 3: Tìm hiểu về so sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK - Thời lượng: 8 phút - Mục đích: Biết được các tính chất của PXKĐK với PXCĐK ? Yêu cầu HS thảo luận - HS dựa vào kiến thức III. So sánh các tính nhóm và trả lời câu hỏi mục I và II, thảo luận chất của PXKĐK với lệnh  SGK nhóm và hoàn thành bài PXCĐK. tập. Nội dung bảng 52.2 + GV kẻ sẵn bảng 52.2 + Thống nhất câu trả lời. vào bảng phụ để HS chữa bài. (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. sửa chữa. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Phản xạ không điều kiện có đặc điểm nào dưới đây ? A. Mang tính chất cá thể, không di truyền B. Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống C. Dễ mất đi khi không được củng cố D. Số lượng không hạn định Câu 2. Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiên ? A. Bỏ chạy khi có báo cháy B. Nổi gai gốc khi có gió lạnh lùa C. Vã mồ hôi khi tập luyện quá sức
  3. Tiết thứ: 58 Tuần 29 BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ. + Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh. + Nêu rõ được tác hại của ma túy và các chất gây nghiên đối với sức khoẻ và hệ thần kinh. + Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học tập. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Yêu thích môn học; Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 Loại chất Tên chất Tác hại - Rượu. - Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ Chất kích kém. thích - Nước chè, cà phê. - Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ. - Thuốc lá. - Cơ thể suy yếu , dễ mắc các bệnhung thư. Khả năng làm việc trí óc giảm, trí Chất gây - Ma túy. nhớ kém nghiện - Suy yếu nòi giống, cạn kiện kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Ý nghiã của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người? Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau Giúp cơ thể thích nghi với đời sống.
  4. hưởng trực tiếp hoặc gián ngủ, áo quần, giường tiếp đến giấc ngủ? ngủ - GV chốt lại các biện - Lắng nghe. pháp để có giấc ngủ tốt. Kiến thức 2: Tìm hiểu về lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Thời lượng: 8 phút - Mục đích: Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh. - GV gọi một học sinh đọc - Học sinh đọc mục thông II. Lao động và nghỉ thông tin SGK trang 172. tin SGK. ngơi hợp lý: - GV yêu cầu học sinh trả - Vận dụng kiến thức để - Lao động và nghỉ lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: ngơi hợp lý để giữ gìn ? Tại sao không nên làm + Học sinh nêu được: Để và bảo vệ hệ thần việc quá sức? Thức quá tránh gây căng thẳng, mệt kinh. khuya? mỏi cho hệ thần kinh. - Biện pháp: 3 biện - GV hoàn thiện kiến thức. - Lắng nghe. pháp SGK trang 172. Kiến thức 3: Tìm hiểu về sự tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh. - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: + Nêu rõ được tác hại của ma túy và các chất gây nghiên đối với sức khoẻ và hệ thần kinh. + Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học tập. - GV yêu cầu học sinh - Học sinh vận dụng III. Tránh lạm dụng quan sát tranh kết hợp hiểu những hiểu biết thông qua các chất kích thích biết của bản thân thảo sách báo trao đổi và ức chế đối với hệ luận hoàn thành bảng 54. nhóm thống nhất ý kiến . thần kinh: + GV kẻ sẵn bảng 54 vào + Thống nhất câu trả lời. Nội dung bảng 54. bảng phụ để HS chữa bài. (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. sửa chữa. - GV hoàn thiện kiến thức. - Lắng nghe. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK.