Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Xác định rõ thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

-Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan cooc ti.

-Trình bày được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh

2. Kĩ năng

-Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và phân tích kênh hình.

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh tai

II. Chuẩn bị

-Thầy: 

+Tranh phóng to H51.1-2 SGK

+Mô hình cấu tạo tai ngoài

 -Trò: 

+Nghiên cứu trước bài 51.

+Ôn lại chương II “Âm thanh” (Sách vật lí lớp 7) 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới: Ta nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào ? → nghiên cứu bài 51

                                                                   Hoạt động 1:

doc 7 trang Hải Anh 10/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_28_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. -GV yêu cầu HS cho biết tai -HS tự rút ra kiến thức về cấu tạo và chức tích thính giác được cấu tạo như thế nào ? năng của tai. gồm có 3 phần: Chức năng từng bộ phận ? +Tế bào thụ cảm thính giác. +Dây thần kinh thính giác. +Vùng thính giác. -Cấu tạo của tai: +Tai ngoài gồm: ●Vành tai hứng sóng âm. ●Màng nhĩ khuếch đại âm thanh +Tai giữa gốm: ●Chuỗi xương tai truyền sóng âm ●Vòi nhĩ cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ. +Tai trong gồm: ●Bộ phận tiền đình thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. ●Ốc tai thu nhận kích thích của sóng âm Hoạt động2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV hướng dẫn HS quan sát -HS quan sát H51.2, kết hợp với đọc thông tin II. Chức năng H51.2, kết hợp với đọc ở SGK → thảo luận nhóm thống nhất đáp án thu nhận song thông tin ở SGK → yêu cầu về cấu tạo và chức năng của ốc tai. âm HS cho biết cấu tạo và chức năng của ốc tai ? -GV nhận xét và chuẩn xác -Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét kiến thức. và bổ sung. -Cấu tạo: Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm: +Ốc tai xương (ở SH8 2
  2. 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ và mục “Em có biết” SGK - Trả lời câu hỏi ở SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK -Nghiên cứu trước bài 52 và kẽ bảng 52.1-2 SGK Tr.166-168 -Tìm hiểu một số vật nuôi trong nhà - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Định hướng cho tiết sau: SH8 4
  3. Hoạt động2: Mục tiêu: -Trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện. -Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS quan sát kĩ H52.1-3 SGK, đọc chú II. Sự hình thành và TN của Paplop → Trình bày thích tự thu nhận thông tin → thảo luận phản xạ có điều kiện TN thành lập, tiết nước bọt nhóm thống nhất ý kiến, nêu được các a. Hình thành phản xạ khi có ánh đèn ? bước tiến hành TN. có điều kiện: -GV nhận xét và chuẩn xác -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận -Điều kiện để thành kiến thức xét và bổ sung. lập phản xạ có điều -GV yêu cầu HS cho biết: -HS dựa vào kiến thức đã học nêu được: kiện: +Để thành lập được phản +*Phải có sự kết hợp giữa kích thích có +Phải có sự kết hợp xạ có điều kiện cần có điều kiện với kích thích không điều kiện. giữa kích thích có những điều kiện gì ? *Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập điều kiện với kích lại nhiều lần. thích không điều +Thực chất của việc thành +Thực chất của việc thành lập phản xạ có kiện. lập phản xạ có điều kiện ? điều kiện là sự hình thành đường liên hệ +Quá trình kết hợp đó thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại phải được lập đi lập não với nhau. lại nhiều lần. -GV Đường liên hệ thần -HS: Đường liên hệ thần kinh tạm thời -Thực chất của việc kinh tạm thời có đặc điểm giống như bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên thành lập phản xạ có gì ? → sẽ có con đường, ta không đi nửa cỏ sẽ điều kiện là sự hình lấp kín. thành đường liên hệ -GV yêu cầu HS liên hệ -HS tự liên hệ để tạo thói quen. thần kinh tạm thời nối thực tế → tạo thói quen tốt. các vùng của vỏ đại -GV yêu cầu HS cho biết: não với nhau. +Trong TN trên nếu ta chỉ -HS dựa vào kiến thức đã học nêu được: b. Ức chế phản xạ có bật đèn mà không cho chó +Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh điều kiện: ăn nhiều lần thì hiện tượng đèn nửa. -Khi phản xạ có điều gì xảy ra ? kiện không được +Nêu ý nghĩa của việc +Đảm bảo sự thích nghi với điều kiện củng cố → phản xạ hình thành và ức chế của sống luôn thay đổi. mất dần. phản xạ có điều kiện đối -Ý nghĩa: với đời sống ? +Đảm bảo sự thích -GV yêu cầu các nhóm làm -HS dựa vào H52 kết hợp với kiến thức về nghi với môi trường bài tập mục ▼SGK Tr.167? quá trình thành lập và ức chế phản xạ có và điều kiện sống điều kiện → lấy ví dụ. luôn thay đổi. -GV nhận xét, sửa chữa → -Một vài HS nêu ví dụ. +Hình thành các thói hoàn thiện các ví dụ của quen tập quán tốt đối HS. với con người. Hoạt động 3: SH8 6