Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức của HS về bài tiết, da và thần kinh giác quan. 

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh,….để chọn và trả lời câu hỏi chính xác

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, và trung thực trong kiểm tra

II. Chuẩn bị

-Thầy: Cấu trúc và soạn đề theo cấu trúc

- Trò: Ôn lại kiến thức đã học

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. C. Khô thận D. Sỏi thận Câu 6: Dây thần kinh của tủy sống có số lượng bao nhiêu ? A. 31 đôi B. 30 đôi C. 21 đôi D. 35 đôi Câu 7: Thiếu vitamin trong khẩu phần ăn thường mắc bệnh nào ? A. Cận thị B. Quáng gà C. Đau mắt hột D. Viễn thị Câu 8: Phản xạ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện ? A. Nhìn thấy trái me, nước bọt tiết ra B. Chẳng dại gì đùa với lửa C. Đàn và hát D. Thức ăn vào dạ dày, dịch vị tiết ra. B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9/ So sánh sự giống và khác nhau về phân vùng chức năng não giữa người với động vật ? Từ đó nêu lên sự tiến hóa não của người so với các động vật ? (2 điểm) Câu 10/ Nêu chức năng của da ? Trong các chức năng trên thì chức năng nào quan trọng nhất ? Tai sao ? (2 điểm) Câu 11/ Tại sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng thải nước tiểu ra khỏi cơ thể lại không liên tục ? (2 điểm) V.Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: 4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C C D A B D B. Phần tự luận: (6đ) Câu 9/ 2 điểm - Sự giống nhau: 0,5đ + Vùng cảm giác và vùng vận động. + Vùng thị giác và vùng thính giác. - Sự khác nhau: Ở người có một số vùng mà ở động vật không có 0,5đ + Vùng vận động ngông ngữ. + Vùng hiểu tiếng nói và hiểu chữ viết. - Tiến hóa của não người so với động vật 1đ. + Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú 0,5đ + Võ não có nhiều khe rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn) 0,5đ Câu 10/ 2 điểm - Chức năng: 1đ (mỗi ý 0,5đ) + Che chở và bảo vệ cơ thể chống các tác dụng cơ học + Ngăn không cho nước thấm qua và sự xâm nhập của các vi khuẩn gây bệnh. + Tiếp nhận các kích thích xúc giác. + Bài tiết và điều hòa than nhiệt. - Giải thích 1đ + Trong các chức năng trên thì chức năng tiếp nhận các kích thích xúc giác là quan trọng nhất 0,5đ + Vì da thực hiện chức năng tiếp nhận các kích thích xúc giác nghĩa là “da còn sống” mới thực hiện được các chức năng còn lại 0,5đ Câu 11/ 2 điểm - Nguyên nhân dẫn đến sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục là do máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.1đ SH8 2
  2. Ngày soạn: 10-02-2018 Tiết thứ 58/tuần29 TÊN BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Phân tích được những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật nói chung và thú nói riêng. -Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy từu tượng 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa II. Chuẩn bị -Thầy: Tranh phóng cung phản xạ, các vùng của vỏ não và tư liệu về sự hình thành tiếng nói, chữ viết (nếu có) -Trò: Nghiên cứu trước bài 53. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới: Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa rất lớn trong đời sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở người và động vật. Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu rõ sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người và từ đó chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau giữa phản xạ có điều kiện ở người và động vật. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp với I. Sự thành lập thông tin SGK và trả lời câu kiến thức tự có nêu được: và ức chế phản hỏi: xạ có điều kiện ở +Thông tin trên cho em biết +Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất người những gì ? sớm. +Lấy ví dụ trong đời sống +HS tự lấy ví dụ → bên cạnh quá trình thành về sự thành lập phản xạ mới lập phản xạ có điều kiện mới cũng xảy ra quá Sự thành lập phản và ức chế các phản xạ cũ ? trình ức chế phản xạ có điều kiện không còn xạ có điều kiện và cần thiết đối với đời sống. ức chế có điều -GV nhấn mạnh khi phản xạ -HS nghe → ghi nhớ kiến thức kiện là hai quá có điều kiện không được trình thuận nghịch củng cố thì ức chế sẽ xuất liên hệ mật thiết hiện. với nhau → giúp -GV yêu cầu HS lấy ví dụ ? -HS tự lấy ví dụ → như học tập, xây dựng cơ thể thích nghi thói quen. với đời sống. -Sự thành lập và ức chế -HS dựa vào kiến thức đã học kết hợp với phản xạ có điều kiện ở SGK, nêu được: người giống và khác động +Giống nhau về quá trình thành lập và ức chế vật những điểm nào ? phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của chúng đối với đời sống. SH8 4