Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Trình bày được chức năng của tinh hòan và buồn trứng.

-Kễ tên các hooc môn sinh dục nam và sinh dục nữ.

-Hiểu rõ ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.

2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.

II. Chuẩn bị

-Thầy: Tranh phóng to H58.1-3 SGK

-Trò: Nghiên cứu trước bài 58.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra SS lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới

Khi phát triển đến độ tuổi nhất định cơ thể các em bắt đầu có những biến đổi. Những biến đổi đó do đâu mà có → TUYẾN SINH DỤC

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_32_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. kiến thức như sau: xét bổ sung. 1 – Tuyến yên. 2 – Nang trứng. 3 – Ơstrgen. 4 – progesteron. -GV yêu cầu HS qua kết -HS tự nêu → lớp nhận xét và bổ sung. -Buồng trứng: quả bài tập → nêu chức +Sản sinh trứng. năng của buồng trứng ? +Tiết hooc môn -GV yêu cầu HS làm bài tập -HS tự đánh dấu → lớp nhận xét và bổ sung. sinh dục nữ ở bảng 58.2 SGK, Tr.184 ? Ơstrgen. -Nêu dấu hiệu của giai đoạn -HS:Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu của giai +Ơstrgen gây biến dậy thì chính thức ? đoạn dậy thì chính thức → cần giữ vệ sinh bộ đổi cơ thể ở tuổi phận cơ quan sinh dục. dậy thì của nữ. -Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ: Bảng 58.2 SGK, Tr.184 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ và câu hỏi SGK . - GV yêu cầu HS hãy sắp xếp các hooc môn sinh dục tương ứng với các tuyênb1 sinh dục nam hoặc nữ theo bảng sau ? STT Tuyến sinh dục Các hooc môn Ghi kết quả 1 Tuyến sinh dục nam. A/ LH. 1/ 2 Tuyến sinh dục nữ B/ Prôgentêrôn. 2/ C/ Testôsterôn. D/ Ơstrôgen. E/ FSH. Đáp án : 1/ A, C, E ; 2/ A, B, D, E. 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK và đọc mục “Em có biết” - Nghiên cứu trước bài 59 - Ôn lại toàn bộ chương nội tiết và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Định hướng cho tiết sau: SH8 2
  2. +Dưới tác dụng của hooc môn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sẽ sản sinh ra cooctizôn điều hòa nồng độ Na +, K+ trong máu, đồng thời điều hòa lượng đường huyết. Khi cooctizôn trong máu tăng cao sẽ tác động lên vùng dưới đồi tiết ra chất kìm hãm hoặc cooctizôn trực tiếp kìm hãm thùy trước tuyến yên không tiếp tục tiết hooc môn ACTH nữa. Hoạt động2: Mục tiêu: HS hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS trả lời câu -HS dựa vào kiến thức đã học kết hợp với II. Sự phối hợp hỏi: Lượng đường trong SGK, nêu được: Lượng đường trong máu hoạt động của máu tương đối ổn định là do tương đối ổn định là do glucagôn của tuyến các tuyến nội tiết đâu? tụy và cooctizôn của vỏ tuyến trên thận chuyển hóa đường. -GV đưa thêm thông tin -HS nghe → ghi nhớ và bổ sung kiến thức. trong thực tế khi lượng đường trong máu giảm mạnh → nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động để tăng đường huyết. -GV yêu cầu HS nghiên -HS: Khi đường huyết giảm, không chỉ tế bào cứu thông tin, quan sát α hoạt động tiết glucagôn (biến glicôgen H59.3 SGK → trình bày thành glucôzơ) mà còn có sự phối hợp của cả Các tuyến nội tiết sự phối hợp hoạt động của 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizôn để trong cơ thể có sự các tuyến nội tiết khi góp phần chuyển hóa lipit và prôtêin thành phối hợp hoạt đường huyết giảm ? glucôzơ (làm tăng đường huyết). Ngược lại, động → đảm bảo khi đường huyết tăng, tế bào β sẽ tiết isulin có các quá trình sinh GV bổ sung ngoài ra có có tác dụng biến glucôzơ thành glicôgen. lí trong cơ thể diễn sự tham gia của: Ađrênalin, -HS nghe → ghi nhớ và bổ sung kiến thức. ra bình thường. Noađrênalin của phần tủy tuyến góp phần cùng Glucagôn làm tăng đường huyết. 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ - Câu hỏi SGK . 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK - Nghiên cứu trước bài 60 và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: SH8 4