Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình

-Phân biệt được các loại xương dài, xương ngắn, xương dẹt về hình thái cấu tạo

-Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động

2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng quan sát tranh, thông tin nắm bắt kiến thức

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK

3. Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xương

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Tranh vẽ phóng to H 7.1-4 SGK

+Phiếu học tập theo mẫu:

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_4_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. vận động -Bảo vệ các nội quan -Bộ xương có mấy phần ? -HS tự nghiên cứu TT SGK 2.Thành phần của bộ xương -Nêu đặc điểm của mổi tr.25, quan sát H7.1-3 và mô Bộ xương gồm có 3 phần: phần ? hình bộ xương người =>trao đổi -Xương đầu: nhóm hoàn thành câu trả lời +Xương sọ: Phát triển -GV nhận xét, đánh giá -Đại diện nhóm trả lời, các +Xương mặt (lồi cằm) phần thảo luận của nhóm, nhóm khác nhận xét và bổ sung -Xương thân: hoàn thiện kiến thức -HS cần nêu được: +Cột sống: Nhiều khớp lại, có 4 +Bộ xương người thích +Cột sống có 4 chỗ cong chỗ cong nghi với dáng đứng thẳng +Lồng ngực gồm xương sườn, thể hiện như thế nào ? xương ức +Xương tay và chân có +Các phần xương gắn kớp phù -Xương chi: đặc điểm gì ? Ý nghĩa ? hợp, trọng lực cân đối.Lồng +Đai xương: Đai vai, đai hông ngực mở rộng sang 2 bên → tay +Các xương: Xương cánh, ống, giải phóng bàn, ngón tay, xương đùi, ống, bàn, ngón chân Hoạt động 2: Mục tiêu:HS biết được khái niệm khớp xương.Phân biệt 3 loại khớp và liên hệ thực tế Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV cho HS quan sát tranh -HS quan sát tranh một sô khớp II.Các khớp xương một sô khớp xương và yêu xương và đọc TT SGK, cần nêu cầu HS trả lời câu hỏi: được: +Thế nào là khớp xương ? +SGK -Khớp xương là nơi tiếp giáp +Cho ví dụ về khớp xương +Ví dụ:Khớp cánh tay, cổ tay, giữa các đầu xương trên cơ thể mình ? khuỷu tay, -GV yêu cầu HS dựa vào -HS quan sát tranh một sô khớp SGK, hãy hoàn thành xương và đọc TT SGK, thảo phiếu học tập luận nhóm hoàn thành phiếu học tập -GV nhận xét và hoàn -Đại diện nhóm trả lời, các -Các loại khớp xương: ở phiếu thiện kiến thức ở phiếu học nhóm khác nhận xét và bổ sung học tập tập như sau: Loại khớp Khớp động Khớp bán động Khớp bất động Nội dung -2 đầu xương có lớp -Giữa 2 đầu xương -Các xương gắn chặt với sụn có đĩa sụn → hạn nhau bằng khớp răng cưa → -Giữa là dịch khớp chế cử động không cử động được Đặc điểm (túi hoạt dịch) -Phía ngoài có dây chằng bao bọc =>Cử động dể dàng -Khớp tay: Khớp cổ -Khớp ở các đốt -Khớp hộp sọ Ví dụ tay, khớp cánh tay, sống SH8 2
  2. Ngày soạn:10-08-2017 Tiết thứ 08/tuần 04 TÊN BÀI 08 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS nắm được cấu tạo chung của một xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu đựng của xương -Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng rắn của xương 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát tranh, thí nghiệm tìm ra kiến thức -Tiến hành thí nghiệm đơn giàn trong giờ học lý thuyết -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi HS II. Chuẩn bị -Thầy: +Tranh vẽ phóng to H 8.1-4 SGK +Hai xương đùi ếch sạch +Pan, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch HCL 10% -Trò:Xương đùi ếch, hay xương sườn gà III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ Bộ xương người gồm có mấy phần ? Cho biết các xương ở mổi phần đó ? Trả lời: Bộ xương gồm có 3 phần: -Xương đầu: +Xương sọ: Phát triển +Xương mặt (lồi cằm) -Xương thân: +Cột sống: Nhiều khớp lại, có 4 chỗ cong +Lồng ngực gồm xương sườn, xương ức -Xương chi: +Đai xương: Đai vai, đai hông +Các xương: Xương cánh, ống, bàn, ngón tay, xương đùi, ống, bàn, ngón chân 3. Nội dung bài mới HS đọc “Mục em có biết” ở tr.31 SGK.thông tin đó cho các em biết xương có sức chịu đựng rất lớn.Do đâu mà xương có khả năng đó ? =>bài 08 Hoạt động 1: Mục tiêu:HS chỉ ra được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của nó Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV đưa câu hỏi có tính -HS có thể đưa ra ý kiến khẳng I.Cấu tạo của xương chất đặt vấn đề: Sức chịu định:Chắc chắc xương phải có 1.Cấu tạo và chức năng của SH8 4
  3. +Phần nào của xương cháy +Phần xương cháy có mùi khét là có mùi khét ? chất hữu cơ (cốt giao) +Bọt khí nổi lên khi ngâm +Bọt khí nổi lên đó là khí CO2 xương trong cốc đựng (cácbonđiôxít) dung dịch HCL 10% đó là khí gì ? +Tại sao sau khi ngâm +Xương mất phần rắn do bị hoà xương trong cốc đựng vào HCL, chất đó có thể là muối dung dịch HCL 10%, thì Ca (chất vô cơ) xương lại bị dẻo và có thể -Thành phần hoá học: kéo dài, thắt nút ? +Chất vô cơ: Muối can xi +Nêu thành phần hoá học +HS tự rút ra kết luận +Chất hữu cơ: Cốt giao và tính chất của xương ? -Tính chất: Rắn chắc và đàn -Vì sao xương người già -Tỉ lệ chất vô cơ và hữu cơ trong hồi dễ gãy hơn so với trẻ em? xương thay đổi theo độ tuổi +Ở người lớn, chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng chiếm 2/3 +Ở trẻ em, tỉ lệ chất cốt giao cao hơn, nên khả năng đàn hồi cũng cao hơn Hoạt động 3: Mục tiêu:HS chỉ ra được xương dài ra do sụn tăng trưởng, to ra nhờ các tế bào nang xương Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H8.5 SGK và đọc III.Sự lớn lên và dài ra của H8.5 SGK và đọc TT TT SGK, thảo luận nhóm nêu xương SGK, cho biết xương dài được: ra và to lên là do đâu? +Khoảng BC không tăng +Khoảng AB, CD tăng nhiều đã làm cho xương dài ra -Xương dài ra: Do sự phân -GV nhận xét, đánh giá -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm chia các tế bào ở lớp sụn tăng phần thảo luận của nhóm, khác nhận xét và bổ sung trưởng hoàn thiện kiến thức -Xương to thêm:Nhờ sự phân -GV liên thực tế ngày nay -HS ghe và ghi nhớ kiến thức chia các tế bào màng xương 4. Củng cố HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi ở SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK, đọc mục “Em có biết” -Nghiên cứu trước bài 9 và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng .năm 2017 Kí duyệt tuần 04 SH8 6 Nguyễn Loan Anh