Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

CHƯƠNG 2. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ

Bài 7. BỘ XƯƠNG 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: 

+ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương. 

+ Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể. 

+ Phân biệt các loại khớp xương. 

          - Kỹ năng:

+ Rèn kĩ năng quan sát hình.

+ Kĩ năng phân tích tổng hợp, so sánh bộ xương người với bộ xương thú.

          - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

doc 12 trang Hải Anh 17/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, giảng giải minh hoạ. Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương. Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào để thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương. - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: + Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương. + Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể. + Phân được bộ xương người với bộ xương thú. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV gọi HS đọc mục - Đọc mục thông tin. I. Các phần chính thông tin ■ SGK. của bộ xương - Yêu cầu học sinh quan - Quan sát hình. - Bộ xương chia làm sát hình 7.1, hình 7.2, hình 3 phần: 7.3. + Xương đầu: xương - Thảo luận nhóm (cùng - Dựa vào hình và thông sọ, xương mặt. một bàn) để trả lời các câu tin trả lời các câu hỏi: + Xương thân: cột hỏi: sống, lồng ngực. ? Xác định các xương: + HS xác định các xương + Xương chi: xương xương đầu, xương thân và trên hình hoặc mô hình. đai, xương chi. xương tứ chi. - Chức năng của bộ ? Bộ xương người chia + HS trả lời, HS khác xương: làm mấy phần? Mỗi phần nhận xét, bổ sung. + Tạo khung giúp cơ gồm có xương gì? thể có hình dạng nhất ? Bộ xương người thích + Cột sống có 4 chỗ cong, định (dáng đứng nghi với dáng đứng thẳng các xương gắn khớp . thẳng). thể hiện ở những đặc điểm Lồng ngực mở rộng sang - Làm chỗ bám cho nào? 2 bên, tay, chân linh các cơ, giúp cơ thể hoạt vận động. ? Xương tay và xương + Giống: Đều có các phần - Bảo vệ các nội quan. chân có đặc điểm gì tươngứng. Khác: Kích giống và khác nhau? thước. Cấu tạo khác nhau (GV mở rộng thêm: Sự của đai vai, đai hông. Sự
  2. ? Đặc điểm khớp bất + Có đường nối giữa 2 một bao chứa dịch động? xương là hình răng cưa khớp: xương đầu gối, khít với nhau nên không khớp ở cổ tay, cổ cử động được. chân, ? Trong bộ xương người + Khớp động và bán động loại khớp nào chiếm Giúp con người vận động nhiều hơn? Điều đó có ý và lao động. nghĩa như thế nào đối với hoạt động sống của con người? + GV nhận xét và kết luận. + Lắng nghe. - GV rút ra kết luận về các khớp xương. - Rút ra kết luận. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. Câu 1. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ D. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển Câu 2. Con người có bao nhiêu đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn ? A. 4 đôi B. 3 đôi C. 1 đôi D. 2 đôi Câu 3. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ? A. Xương hộp sọ B. Xương đùi C. Xương cánh chậu D. Xương đốt sống Câu 4. Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại ? A. Xương đốt sống B. Xương bả vai C. Xương cánh chậu D. Xương sọ Câu 5. Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Khớp bất động
  3. Tiết thứ: 8 Tuần 4 BÀI 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + HS mô tả được cấu tạo của một xương dài. + Hiểu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương. + Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính đàn hồi và cứng rắn của xương. - Kỹ năng: + Kĩ năng giải thích các vấn đề thực tế như: Vì sao người ta thường cho trẻ so sinh ra tắm nắng? Vì sao người ta thường nén chân cho trẻ sơ sinh? - Kỹ năng chứng minh được thành phần hóa học của xương. - Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bộ xương gồm mấy phần? Trình bày chức năng của bộ xương? ? Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân. Điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
  4. cho độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên liệu. VD: Làm trụ cầu, vòm cửa Vấn đề 2: Tìm hiểu cấu 2. Cấu tạo xương tạo xương ngắn và xương ngắn và xương dẹp dẹp - Cấu tạo: - Yêu cầu học sinh đọc - Đọc mục thông tin. + Ngoài là mô xương mục thông tin  SGK. cứng. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình. + Trong là mô xương hình 8.3. xốp gồm nhiều nan - GV yêu cầu HS trả lời - Đứng lên trả lời câu hỏi: xương và hốc trống các câu hỏi: nhỏ. ? Cấu tạo xương ngắn và + HS trả lời, HS khác - Chức năng: Chứa xương dẹp? nhận xét, bổ sung. tủy. ? Nhận xét xương dẹt và + Xương ngắn và xương xương ngắn khác với dẹt cấu tạo không có hình xương dài như thế nào? ống. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. báo kết quả đúng. Kiến thức 2: Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương. - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Hiểu đượccơ chế lớn lên và dài ra của xương. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV gọi HS đọc mục - Đọc mục thông tin. II. Sự lớn lên và dài thông tin ■ SGK. ra của xương. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình. - Xương to bề ngang hình 8.4 – 5 (chú ý tới vị nhờ sự phân chia của trí của sụn tăng trưởng). các tế bào xương. - Tiếp tục yêu HS trả lời - Dựa vào thông tin và - Xương dài ra nhờ sự các câu hỏi: hình để trả lời các câu phân chia các tế bào hỏi: lớp sụn tăng trưởng. ? Cho biết vai trò của sụn + HS trả lời, HS khác tăng trưởng? nhận xét, bổ sung. ? Tại sao ở tuổi thiếu + Vì ở tuổi thiếu niên do niên xương phát triển sụn phát triển hóa thành nhanh, còn đến tuổi xương, còn ở người trưởng thành xương trưởng thành sụn hết khả phát triển chậm lại? năng phát triển hoặc phát triển chậm. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. báo kết quả đúng. - GV liên hệ thực tế: giáo - Lắng nghe. dục HS ý thức bảo vệ bộ
  5. sau: ? Đốt xương thì phần nào - Cốt giao cháy hết. bị cháy? ? Tại sao người già - Xương người già nhiều xương dễ gãy và giòn? muối khoáng nhưng ít cốt giao. + GV nhận xét và thông - Lắng nghe. báo kết quả đúng. - GV chốt kiến thức. - Lắng nghe. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây ? A. Mô xương cứng B. Mô xương xốp C. Sụn bọc đầu xương D. Màng xương Câu 2. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ? A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động B. Giúp xương dài ra C. Giúp xương phát triển to về bề ngang D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 3. Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ? A. Mô xương xốp và khoang xương B. Mô xương cứng và mô xương xốp C. Khoang xương và màng xương D. Màng xương và sụn bọc đầu xương Câu 4. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào (1) tạo ra những tế bào mới đẩy (2) và hóa xương. A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong Câu 5. Ở người già, trong khoang xương có chứa gì ? A. Máu B. Mỡ C. Tủy đỏ D. Nước mô Câu 6. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của xương ngắn ?
  6. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Phương pháp dạy học: Thuyết trình. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 12. - Xem trước nội dung “Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 4 Ngày tháng năm 2019 BGH