Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ

-Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ

2. Kĩ năng

-Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức

-Thu thập thông tin, khái quát hoá vấn đề

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể

II. Chuẩn bị

-Thầy:Tranh vẽ phóng to H 9.1-4 SGK     

-Trò:Nghiên cứu trước bài 9 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. sát TN, hãy cho biết:Kết quả được:Khi kích thích vào dây thần -Tính chất của cơ là co và của TN ? kinh đi tới cẳng chân ếch → cơ co dãn cơ -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS nghiên cứu tiếp TN H9.3 -Cơ co theo nhịp gồm có 3 tiếp TN H9.3 tr33.SGK, trả tr33.SGK → trình bày cơ chế phản pha: lời câu hỏi ở phần ▼ xạ đầu gối +Pha tìêm tàng:Chiếm - -HS dựa vào kiến thức đã học, cần 1/10 thời gian nêu được: +Pha co:Chiếm 4/10 thời +Vì sao cơ co được ? +Do phản xạ co cơ gian (cơ ngắn lại. sinh +Tại sao khi cơ co bắp cơ bị +Do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào công) ngắn lại ? vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho +Pha dãn:Chiếm 1/2 thời tế bào cơ ngắn lại → bắp cơ ngắn gian (trở lại trạng thái ban -GV giải thích thêm chu kì co lại đầu) → cơ phục hồi cơ hay nhịp co cơ và hoàn -HS ghi nhớ kiến thức -Cơ co chịu ảnh hưởng thành kiến thức cho HS của hệ thần kinh Hoạt động 3 Mục tiêu:HS thấy được ý nghĩa của hoạt động co cơ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan -HS quan H9.4 Tr.33 SGK, cần nêu III.Ý nghĩa của hoạt động H9.4 Tr.33 SGK, trả lời được: co cơ câu hỏi ở phần ▼ +Các cơ vân có đầu bám vào xương, khi cơ co giúp xương cử động và làm cơ thể vận động để giải quyết các nhu cầu của cuộc sống như: Đi, +Sự sắp xếp cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng.Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại VD:Cơ nhị đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về phía trước, cơ tam đầu co thì duỗi cẳng tay ra.Khi 2 cơ này co -Cơ co giúp xương cử động dãn thì cánh tay gập vào hay duỗi ra → cơ thể vận động lao -GV nhận xét phần trả lời -Đại HS trả lời, các nhóm khác nhận động, di chuyển của HS và hoàn thiện kiến xét và bổ sung -Trong cơ thể luôn có sự thức phối hợp hoạt động của các nhóm cơ 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK -Trả lời câu hỏi sau, bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất ? Câu 1:Bắp cơ điển hình có cấu tạo ? A/ Bó cơ và sợi cơ B/ Có màng liên kết bao bọc, hai đầu to giữa phìn to C/ Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ D/ Cả A, B và C Câu 2: Khi cơ co → bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do ? SH8 2
  2. Ngày soạn:15-08-2017 Tiết thứ 10/tuần 05 TÊN BÀI 10 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức -CM được cơ co sinh ra công.Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển -Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các bịên pháp chống mỏi cơ -Nêu được lợi ích của việc luyện tập cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS một số kĩ năng -Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK -Vận dụng lí thuyết vào thực tế để rèn luyện cơ thể 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ, rèn luyện cơ II. Chuẩn bị -Thầy:Tranh vẽ phóng to H 10 SGK -Trò:Nghiên cứu trước bài 9 và ôn lại kiến thức về lực, công của cơ học III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng của co cơ ? Ý nghĩa của hoạt động co cơ ? Trả lời: -Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng của co cơ: *Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau tạo nên tế bào cơ dài *Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ -Ý nghĩa của hoạt động co cơ: +Cơ co giúp xương cử động → cơ thể vận động lao động, di chuyển +Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu:HS chỉ ra được cơ co sinh ra công, công của cơ được sử dụng vào các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS làm bài -HS dựa vào kiến thức đã có cần I.Công cơ tập mục ▼SGK Tr34 phần chọn được từ lần lượt như sau: Co, I lực đẩy, lực kéo -GV hỏi: +Từ bài tập trên có nhận +HS cần nhận xét được:Cơ - lực và xét gì về sự liên quan co cơ có môí quan hệ với nhau giữa:Cơ - lực và co cơ ? +Thế nào là công của cơ ? +Khi cơ co tạo một lực tác động -Khi cơ co tạo một lực tác vào vật, làm vật di chuyển, tức là động vào vật, làm vật di sinh ra một công chuyển, tức là sinh ra một SH8 4
  3. Hoạt động 3 Mục tiêu:HS thấy được vai trò quan trọng của luyện tập cơ và chỉ ra các phương pháp luyện tập phù hợp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS thực hiện -HS dựa vào kiến thức đã có và III.Thường xuyên luyện tập mục ▼SGK Tr35 thực tế, mà thảo luận nhóm nêu để rèn luyện cơ được: +Hoạt động TDTT như chạy, bơi, +Luyện tập thường xuyên tăng sức Thường xuyên luyện tập chịu đựng của cơ → cơ hoạt động TDTT vừa sức dẫn tới: được lâu -Tăng thể tích cơ (cơ phát +Luyện tập vừa sức và có phương triển) pháp thích hợp cho từng cá nhân -Tăng lực co cơ → hoạt động -GV nhận xét phần trả lời -Đại HS trả lời, các nhóm khác của tuần hoàn, tiêu hoá, hô của HS và hoàn thiện kiến nhận xét và bổ sung hấp có hiệu quả → tinh thần thức sản khoái → lao động đạt năng suất cao 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK và “Mục em có biết” -Trả lời câu hỏi sau, bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất. + Câu 1:Năng lượng cần thiết để cung cấp cho sự co cơ lấy từ ? A/ Từ các sợi cơ B/ Từ khí oxi do máu mang đến C/ Từ khí cácbonic do cơ hoạt động D/ Từ sự oxi hoá các chất dinh dưỡng trong cơ + Câu 2:Một người dùng ngón tay để thí nghiệm kéo một vật nặng 300 gam với quãng đường là 5cm thì thực hiện một công là A/ 0,15J B/ 0,015J C/ 1,5J D/ 15J 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK -Câu hỏi ở SGK: Câu 1,2,3 dựa vào nội dung ở SGK -Nghiên cứu trước bài 11, kẽ bảng 11 Tr.38 vào vở và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng .năm 2017 Kí duyệt tuần 05 Nguyễn Loan Anh SH8 6