Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 9. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: 

+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.

+ Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ. 

+ Nêu được ý nghĩa của sự co cơ.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ: 

     - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan,SGK lớp 8, giáo án,       

     - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài.

doc 13 trang Hải Anh 17/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ sau: ? Bắp cơ của chúng ta cấu tạo như thế nào? ? Vì sao có người bị chuột rút khi chạy hoặc bơi? - Bằng hiểu biết của mình, HS thảo luận và đưa ra nhận xét. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (36 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ. - Thời lượng: 16 phút - Mục đích: Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV gọi HS đọc thông tin - Đọc thông tin. I. Cấu tạo của bắp  SGK. cơ và tế bào cơ - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình và trả lời - Mỗi bắp cơ gồm hình 9.1 và trả lời câu hỏi: hỏi: nhiều bó cơ, mỗi bó ? Bắp cơ có cấu tạo như + Mỗi bắp cơ gồm nhiều cơ gồm nhiều tế bào thế nào? bó cơ, mỗi bó cơ gồm cơ. nhiều tế bào cơ. - Tế bào cơ được cấu ? Tế bào cơ có cấu tạo như + Tế bào cơ được cấu tạo tạo từ các tơ cơ gồm thế nào? từ các tơ cơ: gồm tơ cơ các tơ cơ mảnh và tơ mảnh và tơ cơ dày. cơ dày. ? Đặc điểm cấu tạo nào + Tơ cơ gồm nhiều đơn vị của tế bào cơ phù hợp với cấu trúc nối liền nhau, tế chức năng co cơ? bào dài. Mỗi đơn vị cấu trúc có tơ cơ mảnh và tơ cơ dày bố trí xen kẽ. ? Vì sao được gọi là cơ + Cơ dính vào xương. xương? ? Vì sao được gọi là cơ + Vì cơ bám vào xương vân? để thực hiện chức năng vận động nên gọi là cơ Vân (Bởi vì cơ có vân sáng, vân tối xen kẽ nhau). + GV nhận xét và thông + Lắng nghe.
  2. báo kết quả đúng. - GV chốt lại kiến thức. - Lắng nghe. Kiến thức 3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ. - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Nêu được ý nghĩa của sự co cơ. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - Yêu cầu quan sát hình - Quan sát hình 9.4, thảo III. Ý nghĩa của hoạt 9.4, thảo luận nhóm trả lời luận nhóm trả lời câu hỏi: động co cơ câu hỏi lệnh  SGK trang Co cơ làm xương cử 33. động dẫn đến sự vận ? Em hãy cho biết sự co cơ + Cơ co giúp xương cử động của cơ thể. có tác dụng gì? động dẫn tới sự vận động cơ thể. ? Thử phân tích sự phối + Các cơ này diễn ra đối hợp hoạt động co, dãn kháng với nhau. giữa cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ 3 đầu (cơ duỗi) ở 2 cánh tay? + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. báo kết quả đúng. - GV nói thêm: Sự sắp - Lắng nghe. xếp các cơ trên cơ thể tạo thành từng cặp đối kháng với nhau. Cơ này dãn cơ kia co và ngược lại. - GV chốt lại kiến thức. - Lắng nghe. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi là một tế bào cơ. A. bó cơ B. tơ cơ C. tiết cơ D. sợi cơ Câu 3. Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?
  3. - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Giải thích hiện tượng căng cơ? ? Để tránh hiện tượng căng cơ ta nên làm gì? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Phương pháp dạy học: Thuyết trình. + Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 33. + Xem trước nội dung: “Bài 10. Hoạt động của cơ” IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
  4. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau: ? Vì sao khi đi bộ hoặc chạy xa không được nghỉ ngơi ta lại thấy mỏi? ? Vì sao khi ta tập luyện nhiều thì chạy sẽ được xa hơn? ? Vì sao khi ta luyện tập nhiều thì bắp cơ sẽ to hơn? - Bằng hiểu biết của mình, HS thảo luận và đưa ra nhận xét. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức 1: Tìm hiểu công cơ - Thời lượng: 8 phút - Mục đích: Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - Yêu cầu HS trả lời câu - Tìm từ thích hợp điền I. Công cơ hỏi lệnh  SGK trang 34. vào chỗ trống. - Khi cơ co tạo nên ? Hãy chọn từ thích hợp + Co; lực đẩy; Lực kéo. một lực để sinh công. điền vào chỗ trống - Công của cơ phụ ? Từ bài tập trên em có + Họat động của cơ tạo ra thuộc vào các yếu tố nhận xét gì về sự liên quan lực làm di chuyển vật hay sau: giữa: cơ - lực và co cơ? mang vác vật -> sinh + Trạng thái thần công. kinh. - GV cho HS đọc mục - Đọc thông tin và trả lời + Nhịp độ lao động. thông tin  và trả lời các các câu hỏi: + Khối lượng vật. câu hỏi: ? Khi nào thì cơ sinh ra + HS trả lời, HS khác công? Cho ví dụ? nhận xét, bổ sung. ? Nêu công thức tính + A= F.s công? ? Công của cơ được sử + Được sử dụng vào các dụng vào mục đích gì? thao tác lao động, vận động. ? Những yếu tố nào ảnh + HS trả lời, HS khác hưởng đến hoạt động của nhận xét, bổ sung. cơ? + GV nhận xét và kết luận + Lắng nghe. các câu hỏi.
  5. có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải. + Cơ làm việc qúa sức dẫn tới biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị mệt. Hiện tượng đó gọi là sự mọi cơ. Vấn đề 1. Tìm hiểu 1. Nguyên nhân của nguyên nhân của sự mỏi sự mỏi cơ cơ: - Lượng O 2 cung cấp - Yêu cầu HS đọc mục - Nghiên cứu thông tin. cho cơ thiếu nên năng thông tin  SGK trang 35 lượng sản ra ít. và trả lời câu hỏi: - Axit lăctic tích tụ, ? Nguyên nhân nào gây + Đứng lên trả lời câu đầu độc cơ. mỏi cơ? hỏi. + GV nhận xét và kết luận nguyên nhân gây mỏi cơ. + Lắng nghe. Vấn đề 2. Tìm hiểu biện 2. Biện pháp chống pháp chống mỏi cơ: mỏi cơ - Yêu cầu HS trả lời câu - Hít thở sâu kết hợp hỏi lệnh  SGK trang 35. - Trả lời câu hỏi lệnh. xoa bóp cơ. ? Khi mỏi cơ làm gì cho - Cần có thời gian học hết mỏi? + Cần nghỉ ngơi, thở sâu tập, lao động, nghỉ ? Trong lao động cần có kết hợp với xoa bóp. ngơi hợp lý. những biện pháp gì để cơ + Cần làm việc nhịp - Rèn luyện thể dục lâu mỏi và duy trì năng nhàng, vừa sức, tức là thể thao thường suất lao động cao? đảm bảo khối lượng và xuyên. - GV nhận xét và kết luận. nhịp co cơ thích hợp. - GV liên hệ thực tế: Khi - Lắng nghe. chạy thể dục hay học - Lắng nghe. nhiều tiết căng thẳng, Gây mệt mỏi cần nghỉ ngơi. Kiến thức 3: Tìm hiểu việc thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ. - Thời lượng: 7 phút - Mục đích: Biết được lợi ích khi thường xuyên rèn luyện cơ. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - Yêu cầu HS trả lời câu - Thảo luận nhóm và trả III. Thường xuyên hỏi, thảo luận nhóm. lời câu hỏi. rèn luyện cơ ? Khả năng co cơ của con + Thần kinh, dẻo dai, bền Để tăng cường khả người phụ thuộc vào các bỉ. Thể tích cơ. Lực co năng sinh công của cơ yếu tố? cơ. Giới tính. Trình trạng và giúp cơ làm việc sức khỏe. Tuổi tác dẻo dai lâu mỏi thì ? Những hoạt động được + Hoạt động TDTT. cần lao động vừa sức,
  6. A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 4. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ? A. Axit axêtic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit lactic Câu 5. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 6. Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Cả A và B D. Uống nhiều nước lọc Câu 7. Chúng ta thường bị mỏi cơ trong trường hợp nào sau đây ? A. Giữ nguyên một tư thế trong nhiều giờ B. Lao động nặng trong gian dài C. Tập luyện thể thao quá sức D. Tất cả các phương án còn lại Câu 8. Hoạt động của cơ hầu như không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây? A. Trạng thái thần kinh B. Màu sắc của vật cần di chuyển C. Nhịp độ lao độn D. Khối lượng của vật cần di chuyển Câu 9. Biên độ co cơ có mối tương quan như thế nào với khối lượng của vật cần di chuyển ? A. Biên độ co cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác B. Biên độ co cơ không phụ thuộc vào khối lượng của vật cần di chuyển C. Biên độ co cơ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật cần di chuyển