Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương
-Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các bệnh tật về cơ xương xảy ra ở tuổi thiếu niên
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS một số kĩ năng
-Phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc, kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK
-Nhận biết kiến thức qua kênh hình và kênh chữ
-Vận dụng lí thuyết vào thực tế để rèn luyện cơ thể
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối
II. Chuẩn bị
-Thầy:Tranh vẽ phóng to H 11.1-5 SGK và kẽ phiếu học tập theo bảng 11 tr.38 SGK
-Trò:Nghiên cứu trước bài 11, ôn lại kiến thức ở các bài trước trong hệ vận động và kẽ phiếu học tập theo bảng 11 tr.38 SGK
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_6_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- -Xương gót -Lớn, phát triển về phía sau -Nhỏ - -HS dựa vào kết quả bảng +Đặc điểm nào của bộ xương +Đặc điểm: Cột sống có 4 chỗ cong, người thích nghi với tư thế lồng ngực phát triển mở rộng, tay Bộ xương người có cấu đứng thẳng, đi bằng 2 chân và chân phân hoá rõ, khớp linh hoạt và tạo hoàn toàn phù hợp lao động ? tay được giải phóng với tư thế đứng thẳng +Khi con người đứng thẳng +Con người đứng thẳng thì trụ đỡ cơ và lao động thì trụ đỡ cơ thể là phần nào ? thể là xương đùi, xương bàn, +Lồng ngực của người có bị kẹp +Lồng ngực của người không bị kẹp giữa 2 tay không ? giữa 2 tay Hoạt động 2 Mục tiêu:HS chỉ ra được hệ cơ ở người phân hoá thành các nhóm nhỏ phù hợp với các động tác lao động khéo léo của con người Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS cho biết sự tiến hoá -HS tự nghiên cứu thông tin II.Sự tiến hóa của hệ của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú SGK, quan sát H11.4 và cần nêu cơ người so với hệ cơ thể hiện như thế nào ? được:Cơ nét mặt, cơ vận động thú lưỡi, cơ chân và cơ tay -Do đâu mà hệ cơ người tiến hóa -Trong quá trình tiến hoá, do ăn -Cơ nét mặt → biểu thị xa hệ cơ thú ? thức ăn chín, sử dụng các công trạng thái khác nhau cụ ngày càng tinh xảo, do phải đi -Cơ vận động lưỡi phát xa để tìm kiềm thức ăn nên hệ cơ triển xương ở người đã tiến hoá đến -Cơ tay phân hoá làm mức hoàn thiện phù hợp với hoạt nhiểu nhóm nhỏ như:Cơ động ngày càng phức tạp, kết gập duỗi tay, cơ co duỗi hợp với tiếng nói và tư duy nên các ngón, đặc biệt là cơ con người đã khác xa với động ở ngón cái vật -Cơ chân lớn, khoẻ -Cơ ngập ngửa thân Hoạt động 3 Mục tiêu: -HS phải hiểu được vệ sinh ở đây là rèn luyện để hệ cơ quan hoạt động tốt và lâu -Chỉ ra được nguyên nhân một số tật về xương và có biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ vận động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS làm bài tập -HS quan sát H 11.5 Tr.39 SGK, trao III. Thường xuyện mục▼Tr.39 SGK đổi nhóm thống nhất câu trả lời luyện tập để rèn luyện -GV nhận xét và chuẩn kiến -Đại diện nhóm trình bày, nhóm cơ xác thức khác theo dõi và nhận xét bổ sung -Để có xương chắc khoẻ -Câu hỏi -HS dựa vào kiến thức đã học và và hệ cơ phát triển cân +Em thử nghĩ xem mình có bị thực tế trong cuộc sống mà trả lời đối: vẹo cột sống không? Nếu đã bị các câu hỏi trên +Chế độ dinh dưỡng hợp thì vì sao ? lí +Hiện nay có nhiều em bị +Thường xuyên tiếp xúc cong vẹo cột sống, em nghĩ đó với ánh nắng SH8 2
- Ngày soạn:15-08-2017 Tiết thứ 12/tuần 06 TÊN BÀI 12 THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cố định xương cẳng tay khi bị gãy 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác sơ cứu khi gặp người gãy xương. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong lao động cũng như trong TDTT II. Chuẩn bị -Thầy:Chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải và tranh ảnh ở SGK -Trò: Chuẩn bị theo nhóm III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài thực hành: GV giới thiệu một số tranh ảnh về gãy xương tay, chân ở tuổi HS → Vậy mỗi em cần biết cách sơ cứu và băng cố định chỗ gãy Hoạt động 1 Mục tiêu -HS chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương, đặc biệt là tuổi HS -Biết được các điều cần chú ý khi gãy xương Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -HS dựa vào kiến thức đã học, kết I.Nguyên nhân gãy hợp với thực tế, thảo luận nhóm cần xương nêu được: +Nguyên nhân nào dẫn đến gãy +Tai nạn, trèo cây, chạy ngã, xương ? -Gãy xương do nhiều +Khi gặp người bị gãy xương +Sơ cứu tại chỗ, nguyên nhân chúng ta cần phải làm gì ? -Khi gãy xương phải sơ -GV nhận xét và chuẩn kiến -Đại diện nhóm trình bày, nhóm cứu tại chỗ, không được xác thức khác theo dõi và nhận xét bổ sung nắn bóp bừa bãi Hoạt động 2 Mục tiêu:HS phải biết cách sơ cứu và băng bó cố định cho người bị nạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV làm mẫu sơ cứu và băng bó -HS đọc thông tin SGK, quan sát II.Tập sơ cứu và băng cố định thao tác GV làm mẫu → ghi nhớ bó -GV yêu cầu các nhóm tiến -Trong nhóm cử 1 bạn làm bệnh -Sơ cứu: hành sơ cứu và băng bó cho nhân, các thành viên trong nhóm +Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 người gãy xương cẳng tay, chân còn lại tiến hành tập sơ cứu và băng bên chỗ xương gãy -GV đi quan sát các nhóm uốn bó +Lót vải mềm gấp dày nắn, giúp đỡ, nhất là các nhóm vào các chỗ đầu xương yếu +Buột định vị 2 chỗ đầu -GV gọi đại diện 1-4 nhóm để -Nhóm được kiểm tra phải trình nẹp và 2 bên chỗ xương kiểm tra bày: gãy SH8 4