Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 11. TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG

                                             VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: 

+ Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở cơ và xương. 

+ Những biện pháp để giữ gìn vệ sinh hệ vận động. 

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện cơ thể, chống các bệnh tật về xương thường xảy ra ở tuổi vị thành niên.

- Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ hệ vận động để có thân hình cân đối .

doc 11 trang Hải Anh 17/07/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, giảng giải minh hoạ. Chúng ta đã biết rằng người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, nhưng người đã thoát khỏi động vật và trở thành người thông minh. Qua quá trình tiến hoá, cơ thể người có nhiều biến đổi trong đó có sự biến đổi của hệ cơ - xương. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu về sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú. - Thời lượng: 12 phút - Mục đích: Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở xương. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, so sánh, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình, thảo I. Sự tiến hoá bộ hình 11.1 - 3, thảo luận luận nhóm để hoàn thành xương người so với nhóm và trả lời câu hỏi bảng 11. xương thú lệnh  SGk trang 37 - Bộ xương người có trong vòng 6 phút. nhiều điểm tiến hoá + GV kẻ sẵn bảng 11 vào + Thống nhất câu trả lời. thích nghi với tư thế bảng phụ để HS chữa bài. đứng thẳng và lao (GV quan sát hoạt động động như: của các nhóm để hướng - Hộp sọ phát triển. dẫn, đặc biệt là nhóm học - Lồng ngực nở rộng yếu). sang hai bên, cột sống + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, cong 4 chỗ. lời. nhóm khác nhận xét, bổ - Xương chậu nở, sung. xương đùi lớn, xương + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa gót phát triển, bàn báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. chân hình vòm. sửa chữa. - Chi trên có khớp - Yêu cầu học sinh thảo - Thảo luận nhóm trả lời linh hoạt, ngón cái đối luận tiếp câu hỏi: câu hỏi: diện với 4 ngón kia. ? Đặc điểm nào của bộ + Cột sống 4 chỗ cong. xương người thích nghi Lồng ngực nở rộng sang với tư thế đứng thẳng và đi hai bên. Tay, chân giải bằng 2 chân? phóng khớp linh hoạt. ? Em có nhận xét gì về + Bộ xương người có cấu
  2. - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình, trả lời III. Vệ sinh hệ vận hình 11.5 và trả lời câu câu hỏi: động hỏi lệnh  SGk trang 39: - Để có xương chắc ? Để xương và cơ phát + Có chế độ ăn hợp lí. khỏe và hệ cơ phát triển cân đối chúng ta cần Rèn luyện cơ thể đúng triển cân đối cần: phải làm gì? một cách khoa học. + Chế độ dinh dưỡng - GV nói thêm: Tắm nắng - Lắng nghe. hợp lý. để tăng cường vitamin D + Thường xuyên tiếp giúp chuyển hóa Canxi để xúc với ánh nắng tạo xương. (Vào buổi sáng). ? Để chống cong vẹo cột + Không mang vác quá + Rèn luyện thân thể, sống, trong lao động và nặng hoặc bố trí không lao động vừa sức. học tập phải chú ý những đều giữa 2 bên của cơ thể. - Để chống cong vẹo điểm gì? Khi ngồi học (làm việc) cột sống cần chú ý: cần ngồi ngay ngắn + Mang vác đều ở hai + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. vai. báo kết quả đúng. + Tư thế ngồi học, - GV hỏi thêm: - Đứng lên trả lời câu hỏi: làm việc ngay ngắn, ? Em thữ nghĩ xem mình + Liên hệ thực tế để trả không nghiêng vẹo. có bị vẹo cột sống không? lời. Nếu đã bị thì vì sao? ? Hiện nay có nhiều em bị + Liên hệ thực tế để trả công vẹo cột sống, em lời. nghĩ đó là do nguyên nhân nào? ? Qau bài học hôm nay em + Liên hệ thực tế để trả sẽ làm gì để không bị cong lời. vẹo cột sống? - GV nói thêm: Muốn có - Lắng nghe. một cơ thể phát triển cân đối, chắc khoẻ thì chúng ta có một chế độ dinh dưỡng hợp lí; lao động vừa sức; khi mang vác vật nặng phải phân phối đều 2 tay. Tránh làm việc quá nặng. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV cho HS đọc kết luận trong SGK.
  3. A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống B. Lao động vừa sức C. Rèn luyện thân thể thường xuyên D. Tất cả các phương án còn lại Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ? A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng B. Lồi cằm xương mặt phát triển C. Xương cột sống hình vòm D. Cơ mông tiêu giảm Câu 9. Cơ vận động lưỡi của con người phát triển hơn các loài thú là do chúng ta có khả năng A. nuốt. B. viết. C. nói. D. nhai. Câu 10. Bộ phận nào dưới đây của con người có sự phân hóa cơ rõ rệt hơn hẳn so với thú ? 1. Mặt 2. Bàn tay (tương ứng với bàn chân trước của thú) 3. Đùi 4. Thắt lưng A. 1, 2 B. 1, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3, 4 + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Đáp án 1. B 2. B 3. A 4. B 5. C 6. C 7. D 8. B 9. C 10. A Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Trong xây dựng và kiến trúc, người ta đã ứng dụng khả năng chịu lực của xương như thế nào? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
  4. Tiết thứ: 12 Tuần 6 BÀI 12. THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Củng cố kiến thức về tính chất, thành phần hoá học của xương, phương pháp cấp cứu khi bị gãy xương. + Biết cách băng cố định Xương xẳng tay, cẳng chân khi bị gãy. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. + Rèn thao tác sơ cứu khi gặp người gãy xương. - Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thân thể. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ.
  5. - GV dùng hình 12.1 - Quan sát hình và lắng 12.4 giới thiệu phương nghe. pháp sơ cứu và phưong pháp băng bó cố định. Chú ý nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác sơ cứu. * Sơ cứu - Lưu ý: HS là sau khi sơ - Lắng nghe. - Đặt nẹp gỗ vào hai cứu phải đưa nạn nhân đến bên chỗ xương gãy. cơ sở y tế gần nhất. - Lót trong nẹp bằng Hoạt động: HS tập sơ gạc hay vải sạch gấp cứu và băng bó. dày ở các đầu xương. Tiến hành : - Buộc định vị ở 2 chỗ 1. Sơ cứu: đầu nẹp và 2 bên chỗ - GV hướng dẫn các thao - Làm theo hướng dẫn gãy xương. tác. của GV. * Băng cố định. - GV kiểm tra, uốn nắn - Khi băng bó xong HS - Xương tay thao tác thực hiện của giơ tay cho GV kiểm tra. + Dùng băng y tế nhóm. cuốn chặt từ trong ra 2. Băng bó: cổ tay làm dây treo - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình và làm cẳng tay vào cổ. hình 12.2 12.4 SGK và theo hướng dẫn của GV. - Xương chân: Băng thực hiện thao tác băng bó - Khi băng bó xong HS từ cổ chân vào. cố định. giơ tay cho GV kiểm tra. + Nếu là xương đùi - GV lưu ý: Khi băng cần thì dùng nẹp dài từ quấn chặt. sườn đến gót chân và - GV kiểm tra, uốn nắn buộc cố định ở phần thao tác của nhóm. thân. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Giảng giải minh hoạ, thuyết trình. - Cho điểm nhóm làm tốt. - Nhắc nhở nhóm làm bài chưa đạt yêu cầu (nếu có). -Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Phương pháp dạy học: Giảng giải minh hoạ, thuyết trình.