Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Chương III. tuần hoàn

Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: 

          + HS cần phân biệt được các thành phần của máu.

          + Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.

+ Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết.

+ Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Biết làm thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu.

          - Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thân thể tránh mất máu.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

doc 14 trang Hải Anh 17/07/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ sau: Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào? Theo em máu chảy ra từ đâu? Máu có đặc điểm gì? - Bằng hiểu biết của mình, HS thảo luận và đưa ra nhận xét. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu về máu. - Thời lượng: 25 phút - Mục đích: + HS cần phân biệt được các thành phần của máu. + Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. Vấn đề 1: Tìm hiểu I. Máu thành phần cấu tạo của * Máu gồm: máu. - Huyết tương: Lỏng - Mô tả thí nghiệm xác - Lắng nghe thí nghiệm trong suốt, màu vàng định thành phần cấu tạo và quan sát hình, trả lời chiếm 55%. của máu và yêu cầu HS câu hỏi: - Tế bào máu đặc đỏ quan sát hình 13.1, trả lời thẫm chiếm 45% câu hỏi: gồm: ? Qua thí nghiệm em có + Trước khi để lắng đọng + Hồng cầu, nhận xét gì về máu trước máu không phân lớp, Sau + Bạch cầu. và sau khi lắng đọng? đó để lắng đọng trong tự + Tiểu cầu. nhiên từ 3 – 4 giờ máu phân 2 lớp. ? Nêu đặc điểm của từng + Phần trên: lỏng, màu lớp? nhạt chiếm 55% thể tích. Phần dưới: đặc, màu đỏ thẩm chiếm 45% thể tích. + GV nhận xét và kết luận: - Lắng nghe. Phần lỏng, màu nhạt người ta gọi là huyết tương. Phần đặc, màu đỏ thẩm người ta gọi là tế bào máu. - GV đặt tiếp câu hỏi: - Đứng lên trả lời: ? Có mấy loại tế bào máu? + Hồng cầu, bạch cầu,
  2. - Mục đích: + Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết. + Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - Yêu cầu HS nghiên cứu - Nghiên cứu mục thông II. Môi trường trong mục thông tin  SGK và tin và quan sát hình, thảo cơ thể. hướng dẫn HS thu thập luận các câu hỏi sau: - Môi trường trong thông tin qua hình 13.2 và gồm: Máu nước mô thảo luận các câu hỏi sau: và bạch huyết. ? Các tế bào cơ, não, của + Không. Vì các tế bào - Môi trường trong cơ thể người có trực tiếp cơ, não nằm các phần sâu giúp tế bào trao đổi trao đổi chất với môi của cơ thể, không được chất với môi trường trường ngoài được không? liên hệ trực tiếp với với ngoài. vì sao? trường. ? Sự trao đổi chất của tế + Thông qua hệ tiêu hóa, bào trong cơ thể người với hệ hô hấp, bài tiết. môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào? + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. báo kết quả đúng - GV mở rộng: - Lắng nghe. + Chỉ có tế bào biểu bì da mới tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài, còn các tế trong phải trao đổi gián tiếp. + Qua yếu tố lỏng ở gian bào. - GV: dùng tranh phóng to hình 13.2 GV phân tích về môi trường trong và quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết. + O2, chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu nước mô tế bào. + CO2, chất thải từ tế bào nước mô máu hệ bài tiết, hệ hô hấp ra ngoài. - GV đặt tiếp câu hỏi: ? Vậy môi trường trong + HS trả lời, HS khác gồm những thành phần nhận xét, bổ sung.
  3. A. Hêmôerythrin B. Hêmôxianin C. Hêmôglôbin D. Miôglôbin Câu 8. Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào ? A. Nước mô B. Máu C. Dịch bạch huyết D. Dịch nhân Câu 9. Ở Việt Nam, số lượng hồng cầu trung bình của nam giới là : A. 4,4 – 4,6 triệu/ml máu. B. 3,9 – 4,1 triệu/ml máu. C. 5,4 – 5,6 triệu/ml máu. D. 4,8 – 5 triệu/ml máu. Câu 10. Các tế bào máu ở người được phân chia thành mấy loại chính ? A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Đáp án 1. C 2. B 3. C 4. D 5. D 6. B 7. C 8. A 9. A 10. C Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Giải thích tại sao các vận động viên trước khi thi đấu có 1 thời gian luyện tập ở vùng núi cao? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Phương pháp dạy học: Thuyết trình. - Trả lời câu hỏi SGK trang 44. - Học bài và đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu về tiêm phòng bệnh dịch trẻ em và một số bệnh khác. - Xem trước nội dung: “Bài 14. Bạch cầu – miễn dịch”
  4. Tiết thứ: 14 Tuần 7 BÀI 14. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. + Nêu được khái niệm miễn dịch. + Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miển dịch nhân tạo. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. + Biết cách tiêm ngừa dịch bệnh. - Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện cơ thể, ý thức tiêm phòng bệnh dịch. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của huyết tương và hồng cầu? ? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút
  5. ? Kháng thể là gì? + Là chất do cơ thể sinh ra để chống lại sự xâm nhập của các chất lạ (kháng nguyên). ? Kháng nguyên là gì? + Là những chất lạ khi vào cơ thể có khả năng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể. + Tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên. ? Sự tương tác giữa các + Cơ chế chìa khoá, ổ kháng nguyên và kháng khoá. thể theo cơ chế nào? ? Tế bào B đã chống lại + LimPhô B: tiết kháng các kháng nguyên bằng thể vô hiệu hóa kháng cách nào? nguyên (vi khuẩn). ? Tế bào T đã phá huỷ các + Cách nhận diện và tiếp tế bào cơ thể nhiễm vi xúc với chúng, tiết ra các khuẩn, virut bằng cách protein đặc hiệu làm tan nào? màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. báo kết quả đúng từng câu hỏi. - GV rút ra kết luận về - Lắng nghe. hoạt động chủ yếu của bạch cầu, cho HS thấy và hiểu được 3 hàng rào bảo vệ cơ thể. - GV liên hệ thực tế: - Lắng nghe. + Mụn sưng lên sau đó tự khỏi hoặc một số bệnh thông thường khác cơ thể tự khỏi mà không cần dùng thuốc. Chính do bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn. - GV tiếp tục đặt câu hỏi: ? Hãy giải thích hiện - Do hoạt động của bạch tượng chân dẫm phải gai cầu đã tiêu diệt vi khuẩn sưng lên rồi khỏi? làm cho vết sưng khỏi. Hiện tượng dồn bạch cầu đến vết thương, vì vậy tại
  6. + Một người mắc bệnh + Miễn dịch tự nhiên. đậu mùa, thương hàn sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc nữa. Đây là loại miễn dịch gì? + Tiêm vacxin phòng bệnh + Miễn dịch nhân tạo. (bạch hầu, uốn ván ) thuốc loại miễn dịch gì? + Vậy tiêm vácxin có tác + Chủ động tạo cơ thể dụng gì? khả năng miễn dịch. ? Em đã được tiêm phòng - Liên hệ thực tế để trả những bệnh nào và kết quả lời. ra sao? + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. báo kết quả đúng từng câu hỏi. - GV liên hệ thực tế: về - Lắng nghe. việc tiêm ngừa văc xin. Từ đó giáo dục HS ý thức tiêm ngừa phòng chống bệnh tật bảo vệ sức khỏe. - GV yêu cầu HS tự rút ra - Rút ra kết luận. kết luận về miễn dịch. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển thành ? A. Bạch cầu ưa kiềm B. Bạch cầu mônô C. Bạch cầu limphô D. Bạch cầu trung tính Câu 2. Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào ? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu limphô C. Bạch cầu ưa kiềm D. Bạch cầu ưa axit Câu 3. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của
  7. - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS: ? Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Phương pháp dạy học: Thuyết trình. - Học bài và đọc mục em có biết. - Trả lời câu hỏi SGK trang 47. - Xem trước nội dung: “Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu”IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 7 Ngày tháng năm 2019 BGH