Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể

-HS trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó       

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS một số kĩ năng

-Quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức

-Hoạt động nhóm

-Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống

3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lí khi chảy máu và giúp đỡ người xung quanh

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Tranh vẽ phóng to H 15 SGK 

+Phiếu học tập theo mẫu

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_8_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác kiến thức nhận xét bổ sung Tiêu Nội dung chí Khi bị thương đứt mạch máu→máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một khối máu bít vết 1-HT thương Tế bào máu→Tiểu cầu vở→ Giải phóng enzim Máu chảy: ↓ion Ca →Tơ máu giữ 2-CC Huyết tương→ Chất sinh tơ máu các tế bào máu ↓ khối máu đông 3-KN Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kính vết thương 4-VT Giúp cơ thể bảo vệ chống mất máu khi bị thương - -HS theo dõi phiếu học tập ở tiêu chí 2, +Sự đông máu liên quan tới nêu được: yếu tố nào của máu ? +Những yếu tố liên quan đến sự đông máu: Chủ yếu là tiểu cầu với sự tham gia của ion canxi (Ca++) +Tiểu cầu đóng vai trò gì +Trong quá trình đông máu tiểu cầu có trong quá trình đông máu ? vai trò: *Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết thương *Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông Hoạt động 2 Mục tiêu:HS nắm được các nguyên tắc truyền máu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS: -HS nghiên cứu thí nghiệm SGK II.Các nguyên tắc truyền +Nghiên cứu thí nghiệm của Tr.49 → nhận biết kiến thức về máu CaclanStaynơ kháng nguyên và kháng thể, nêu 1.Các nhóm máu ở người được: Ở người có 4 nhóm máu: A, +Trả lời câu hỏi:Tại sao có + B, O và AB hiện tượng hồng cầu bị kết *Hồng cầu bị kết dính do kháng 2.Thí nghiệm phản ứng dính và không bị kết dính ? nguyên trong hồng cầu của người giữa các nhóm máu cho kết dính với kháng thể trong -TN: SGK huyết tương của người nhận -Kết luận *Hồng cầu không bị kết dính do +Có 2 loại kháng nguyên kháng nguyên trong hồng cầu của trên hồng cầu là A và B người cho không bị kết dính với +Có 2 loại kháng thể trong kháng thể trong huyết tương của huyết tương là (gây kết người nhận dính A) và  (gây kết dính +Hoàn thành sơ đồ phản ánh +HS lên bảng viết sơ đồ SH8 2
  2. Ngày soạn:20-08-2017 Tiết thứ 16/tuần 08 TÊN BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng -HS nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng -Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức -Kĩ năng hoạt động nhóm -Vận dụng lí thuyết vào thực tế:Xác định vị trí của tim trong lồng ngực 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim II. Chuẩn bị -Thầy:Tranh phóng to H16.1-2 SGK -Trò:Nghiên cứu bài 16, ôn lại kiến thức về hệ tuần hoàn của lớp thú III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu ? Trả lời Các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu là: tim và hệ mạch 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu -HS chỉ ra được các thành phần của hệ tuần hoàn -Tim 4 ngăn, hệ mạch -Hoạt động của hệ tuần hoàn là con đường đi của máu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV nêu câu hỏi: -Cá nhân tự nghiên cứu H16.1 I.Tuần hoàn máu Tr.51 SGK ghi nhớ kiến thức, tao 1. Cấu tạo của hệ tuần đổi nhóm cần nêu được: hoàn +Hệ tuần hoàn gồm những +Số ngăn tim, vị trí, màu sắc Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ thành phần nào ? mạch +Cấu tạo mổi thành phần đó +Tên động mạch, tĩnh mạch chính -Tim: như thế nào ? +Có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm trình bày kết quả, tâm nhĩ kiến thức nhóm khác nhận xét và bổ xung +Nửa phải chứa máu đỏ -GV lưư ý HS: thẫm, nửa trái chứa máu đỏ +Với tim: Nửa phải chứa máu tươi đỏ thẫm (màu xanh trên tranh), -Hệ mạch: nửa trái chứa máu đỏ tươi +Động mạch xuất phát từ (màu đỏ trên tranh) tâm thất +Còn hệ mạch: Không phải là +Tĩnh mạch: Trở về tâm nhĩ màu xanh là tĩnh mạch, màu +Mao mạch: Nối động mạch SH8 4
  3. sung cho nó và tham gia bảo vệ cơ thể 4. Củng cô -HS đọc ghi nhớ ở SGK và mục “Em có biết” -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK -Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1:Hệ tuần hoàn gồm: A/ Động mạch, tĩnh mạch và tim B/ Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch C/ Tim và hệ mạch D/ Tim, động mạch và hệ bạch huyết Câu 2: Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là: A/ Mao mạch bạch huyết B/ Các cơ quan trong cơ thể C/ Mao mạch bạch huyết ở các cơ quan trong cơ thể D/ Các ngăn tim 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK -Nghiên cứu trước bài 17, kẽ bảng 17.1 Tr.54 SGK và phiếu học tập theo mẫu sau: Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch 1. Cấu tạo -Thành mạch -Lòng trong -Đặc điểm khác 2.Chức năng -Ôn lại cấu tạo của tim, mạch ở động vật và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng .năm 2017 Kí duyệt tuần 08 Nguyễn Loan Anh SH8 6