Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 17. TIM VÀ MẠCH MÁU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức

+ Vị trí, hình dạng, cấu tạo bên ngoài, bên trong của tim (cấu tạo thành cơ và van tim). 

+ Hiểu được các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim. Từ đó hiểu được tại sao cơ thể làm việc suốt đời.

+ Phân biệt các loại mạch: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Vận dụng lí thuyết. Tập đếm nhịp tim lúc nghỉ và sau khi hoạt động

          - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

doc 14 trang Hải Anh 17/07/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. Giáo viên: Nêu vấn đề: Chúng ta đều đã biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp đẩy máu, vậy tim phải có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức năng đẩy máu đó? Chúng có đặc điểm cấu tạo như thế nào, vai trò ra sao? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức 1: Tìm hiểu về cấu tạo tim - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Vị trí, hình dạng, cấu tạo bên ngoài, bên trong của tim (cấu tạo thành cơ và van tim). - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - Giới thiệu sơ lược vị trí, - Lắng nghe. I. Cấu tạo tim kích thước thước tim, tim - Cấu tạo ngoài: Bên to bằng khoảng nắm tay ngoài được bao bọc trái của người đó. bởi lớp màng bằng mô ? Theo em vị trí của tim + Liên bản thân để trả lời. liên kết. nằm ở đâu? - Cấu tạo trong: - GV bổ sung: Tim nằm - Lắng nghe. + Tim có 4 ngăn: 2 trong lồng ngực, giữa 2 lá tâm nhĩ ở trên và 2 phổi hơi lệch về bên trái, tâm thất ở dưới. từ xương sườn thứ 2 đến + Thành cơ tâm thất xương sườn thứ 4. dày hơn thành tâm ? Tim có vai trò như thế + Vai trò của tim co bóp nhĩ. nào trong sự tuần hoàn tao lực đẩy máu đi qua + Hệ mạch. máu? các hệ mạch. + Giữa tâm thất với - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình và trả lời tâm nhĩ và giữa tâm hình 17.1, trả lời câu hỏi: câu hỏi: thất với động mạch có ? Tim có cấu tạo ngoài + Cấu tạo ngoài: Bên van (van nhĩ – thất, như thế nào? ngoài được bao bọc bởi van động mạch), máu lớp màng bằng mô liên lưu thông theo một kết. chiều. - GV nhấn mạnh: - Lắng nghe. + Tim có hình chóp, nặng khoảng 300g, đỉnh quay xuống dưới, đáy lên trên. Bên ngoài được bao bọc bởi lớp màng bằng mô liên
  2. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình. II. Cấu tạo các mạch hình 17.2. máu ? Cho biết có những loại + Động mạch, tĩnh mạch - Mạch máu trong mỗi mạch máu nào? và mao mạch. vòng tuần hoàn đều - Tiếp tục yêu cầu các - Dựa vào hình 17.2 để gồm: Động mạch, tĩnh nhóm thảo luận hoàn hoàn thành phiếu học tập. mạch và mao mạch. thành nội dung phiếu học tập trong vòng 3 phút? + GV phát phiếu học tập + Thống nhất câu trả lời. cho các nhóm. (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trả lời, lời. nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe, sữa chữa báo kết quả đúng để HS tự nếu sai. sửa chữa. - Yêu cầu HS nghiên cứu - Dựa vào phiếu học tập phiếu học tập trả lời các để trả lời các câu hỏi: câu hỏi sau: ? Động mạch và tĩnh + Giống nhau: Có 3 lớp. mạch có những điểm nào Khác nhau: Lớp mô liên giống nhau và khác kết và lớp cơ trơn của nhau? động mạch dày hơn tĩnh (Gợi ý: Trình bày cấu tạo mạch. Lòng của động của động mạch và tĩnh mạch hẹp hơn của tĩnh mạch?). mạch. ? Ý nghĩa của sự khác + Động mạch thích hợp nhau? với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. Tĩnh mạch thì ngược lại. + Nhỏ phân nhánh nhiều, thành mỏng chỉ 1 lớp biểu bì, lòng hẹp. Thích nghi với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào. + GV nhận xét và thông + Lắng nghe. báo kết quả đúng từng câu hỏi.
  3. + Ứng với mỗi chu kì co của tim gọi là nhịp dãn của tim gọi là nhịp tim. tim. - Sự phối hợp hoạt + Với chu kỳ 0,8s nhịp tim động của các thành người trung bình là 75 phần cấu tạo của tim nhịp/1 phút. qua 3 pha làm cho - Vậy yếu tố nào làm thay - Đứng lên trả lời câu hỏi. máu được bơm theo đổi nhịp tim? một chiều từ tâm nhĩ - Yêu cầu học sinh rút ra - Rút ra kết luận về nhịp vào tâm thất và từ tâm kết luận về nhịp tim. tim. thất vào động mạch. Loại mạch Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Nội dung - 3 lớp (mô liên kết, - 3 lớp (mô liên kết, 1 lớp biểu bì Thành cơ trơn, biểu bì). cơ trơn, biểu bì). mỏng mạch - Lớp mô liên kết, cơ - Lớp mô liên kết, cơ trơn dày hơn so với trơn mỏng hơn so với tĩnh mạch. động mạch. Cấu tạo Lòng Hẹp hơn so với tĩnh Rộng hơn so với động Hẹp. trong mạch. mạch. Đặc Có van một chiều ở Nhỏ, phân nhánh điểm những nơi máu phải nhiều. khác chảy ngược chiều. Chức năng Đẩy máu từ tim đến Dẫn máu từ khắp tế Trao đổi chất với các cơ quan, vận tốc bào về tim, vận tốc và tế bào. và áp lực lớn. áp lực nhỏ. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Tất cả các phương án còn lại
  4. ? Nêu các pha co dãn của tim? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
  5. - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, giảng giải minh hoạ. Giáo viên: Nêu vấn đề: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch - Thời lượng: 15 phút - Mục đích: Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - Gọi học sinh đọc mục - Đọc thông tin. 1. Sự vận chuyển thông tin  SGK trang 58. máu qua hệ mạch. - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình, thảo luận - Sức đẩy do tim tạo hình 18.1 - 2, thảo luận nhóm và trả lời các câu ra một áp lực trong nhóm và trả lời câu hỏi: hỏi: mạch. Gọi là huyết áp. ? Máu vận chuyển qua hệ + Nhờ sức đẩy do tim tạo - Sự hoạt động phối mạch được là nhờ đâu? ra tâm thất co. hợp các thành phần ? Huyết áp là gì? + Sức đẩy do tim tạo ra cấu tạo của tim và hệ một áp luật trong mạch. mạch tạo ra huyết áp Gọi là huyết áp. (Huyết trong mạch sức đẩy áp là áp lực của máu lên chủ yếu giúp máu thành mạch). tuần hoàn liên tục và ? Huyết áp tối đa và huyết + Huyết áp tối đa xảy ra theo một chiều trong áp tối thiểu xảy ra khi khi tâm thất co, huyết áp hệ mạch. nào? tối thiểu xảy ra khi tâm thất dãn. ? Tại sao huyết áp là chỉ + Huyết áp là chỉ số biểu số biểu thị sức khoẻ? thị sức khỏe là do tâm thất co, dãn biểu thị huyết áp tối đa và tối thiểu - GV Cần nhấn mạnh: + Tâm thất co, huyết áp tối đa (nếu/120mHg: cao huyết áp). + Tâm thất dãn, huyết áp tối thiểu (nếu xuống thấp quá thấp huyết áp). ? Lực chủ yếu giúp máu + Là nhờ sự hoạt động
  6. hoặc lan ra sau lưng Đây là biểu hiện nghi ngờ của nhồi máu cơ tim. + Đột ngột ngất xỉu, mất phản ứng xung quanh, gọi hỏi không biết, ngừng thở, tím tái toàn thân hoặc co giật, mềm nhũn, đại tiểu tiện không tự chủ. + Đột ngột tê hoặc yếu nửa người, ngất hoặc hôn mê, mất hoặc rối loạn khả năng nói, rối loạn thị giác, đột ngột mất thăng bằng và phối hợp các động tác, đau đầu dữ dội, nôn không rõ nguyên nhân. + Đột ngột khó thở dữ dội, vã mồ hôi. + Đau đột ngột và dữ dội chân hoặc tay. Chân hoặc tay đau lạnh, nhợt hơn so với bên đối diện. ? Đề ra các biện pháp bảo + HS trả lời, HS khác vệ tránh các tác nhân có nhận xét, bổ sung. hại cho tim, mạch. + GV nhận xét và kết luận + Lắng nghe. câu hỏi. - Yêu cầu học sinh rút ra - Rút ra kết luận. kết luận về biện pháp bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại. 2. Cần rèn luyện hệ Vấn đề 2: Cần rèn luyện tim mạch hệ tim mạch - Tránh các tác nhân - Yêu cầu học sinh nghiên - Nghiên cứu mục thông gây hại. cứu mục thông tin  SGK tin, bảng 12 và trả lời câu - Tạo cuộc sống tinh và bảng 18, trả lời câu hỏi: hỏi: thần thoải mái, vui vẻ. ? Có những biện pháp nào + HS trả lời, HS khác - Lựa chọn cho mình rèn luyện tim mạch? nhận xét, bổ sung. 1 hình thức rèn luyện ? Bản thân em đã rèn + Liên hệ thực tế để trả cho phù hợp. luyện chưa? Và rèn lời. - Cần rèn luyện luyện như thế nào? thường xuyên để nâng ? Nếu chưa có hình thức + Liên hệ thực tế để trả dần sức chiu đựng của rèn luyện thì qua bài học lời. tim mạch và cơ thể. này em sẽ làm gì?
  7. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Tìm các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và đề xuất biện pháp khác phục? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Phương pháp dạy học: Thuyết trình. - Trả lời câu hỏi SGK trang 60. - Học bài và đọc mục “Em có biết”. - Xem trước nội dung: “Bài 19. Thực hành: Sơ cứu cầm máu”. - Chuẩn bị nhóm 3 em: bông (1 cuộn), gạc (2 miếng), băng (1 cuộn), dây cao su hoặc dây vải, một miếng vải mềm (10x 30cm). IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - Máu vận chuyển qua hệ mạch được là nhờ đâu? - Hãy cho biết những nguyên nhân gây hại cho tim mạch? - Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 9 Ngày tháng năm 2019 BGH