Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

 

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 

- Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ:  Gen  ®  ARN ® Protein   ® Tính trạng.

- Kỹ năng:

+ Kĩ năng tự tin khi trình bày trước tổ nhóm, lớp.

+ Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.

+ Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và Protein, về mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

+ Tiếp tục phát triển kĩ năng  quan sát và phân tích kênh hình.

- Thái độ: Học sinh hiểu hơn về gen từ đó có thái độ yêu thích bộ môn

   2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị.

- GV: + Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3  SGK.

          + Mô hình động về sự hình thành chuỗi aa.

- HS: Xem trước bài ở nhà.

doc 7 trang Hải Anh 18/07/2023 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Kiến thức 1: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin Mục tiêu: HS biết được ARN thông tin là khuôn mẫu tổng hợp protein Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV thông báo: gen mang - HS dựa vào kiến I. Mối quan hệ giữa ARN thông tincấu trúc prôtêin ở trong thức đã kiểm tra để trả và prôtêin nhân tế bào, rôtêin lại hình lời. Rút ra kết luận. - mARN là dạng trung gian thành ở tế bào chất. trong mối quan hệ giữa gen - Hãy cho biết giữa gen và và prôtêin. prôtêin có quan hệ với nhau qua - mARN có vai trò truyền dạng trung gian nào? Vai trò đạt thông tin về cấu trúc của của dạng trung gian đó ? - HS thảo luận nhóm, prôtêin sắp được tổng hợp - GV yêu cầu HS quan sát H đọc kĩ chú thích và từ nhân _at ế bào chất. 19.1, thảo luận nhóm và nêu các nêu được: - Sự hình thành chuỗi aa: thành phần tham gia tổng hợp + Các thành phần + mARN rời khỏi nhân ra chuỗi aa. tham gia: mARN, tế bào chất để tổng hợp - GV sử dụng mô hình tổng hợp tARN, ribôxôm. chuỗi aa. chuỗi aa giới thiệu các thành - HS quan sát và ghi + Các tARN một đầu gắn phần. Thuyết trình sự hình thành nhớ kiến thức. với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 chuỗi aa. đối mã vào ribôxôm khớp - GV yêu cầu HS thảo luận 2 - HS thảo luận với mARN theo nguyên tắc câu hỏi: nhóm nêu được: bổ sung A – U; G – X. - Các loại nuclêôtit nào ở + Các loại nuclêôtit + Khi ribôxôm dịch 1 nấc mARN và tARN liên kết với liên kết theo nguyên trên mARN (mỗi nấc ứng nhau? tắc bổ sung: A – U; G với 3 nuclêôtit) thì 1 aa - Tương quan về số lượng giữa – X được lắp ghép vào chuỗi aa. aa và nuclêôtit của mARN khi ở + Tương quan: 3 + Khi ribôxôm dịch chuyển trong ribôxôm? nuclêôtit  1 aa. hết chiều dài của mARN thì - Yêu cầu HS trình bày trên H chuỗi aa được tổng hợp 19.1 quá trình hình thành chuỗi xong. aa. - 1 HS trình bày. HS Nguyên tắc hình thành - GV giúp HS hoàn thiện kiến khác nhận xét, bổ chuỗi aa: thức. sung. Dựa trên khuôn mẫu mARN - Sự hình thành chuỗi aa dựa - HS nghiên cứu và theo nguyên tắc bổ sung trên nguyên tắc nào? thông tin để trả lời. A – U;G – X đồng thời cứ 3 - Mối quan hệ giữa ARN và nuclêôtit ứng với1 aa. 2
  2. Đáp án: Phần I Câu 2: Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Đáp án: Phần II 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại cấu trúc của ADN. IV. Kiểm tra đánh giá bài học Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò? V. Rút kinh nghiệm 4
  3. - GV hướng dẫn HS quan sát mô hình - HS quan sát kĩ mô hình, vạn dụng phân tử ADN, thảo luận: kiến thức đã học và nêu được: - Vị trí tương đối của 2 mạch + ADN gồm 2 mạch song song, nuclêôtit? xoắn phải. - Chiều xoắn của 2 mạch? + Đường kính 20 ăngtoron, chiều - Đường kính vòng xoắn? Chiều cao cao 34 ăngtơron gồm 10 cặp vòng xoắn? nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn. - Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn? + Các nuclêôtit liên kết thành từng - Các loại nuclêôtit nào liên kết với cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T; nhau thành cặp? G – X. - GV gọi HS lên trình bày trên mô - Đại diện các nhóm trình bày. hình. Kiến thức 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND Mục tiêu: HS tiến hành lắp ráp được mô hình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình: - HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế hành. lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với - Các nhóm lắp mô hình theo hướng trục giữa. dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm + Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có kiểm tra tổng thể. chiều cong song song mang nuclêôtit + Chiều xoắn 2 mạch. theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1. + Số cặp của mỗi chu kì xoắn. + Kiểm tra tổng thể 2 mạch. + Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung. - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện - Đại diện các nhóm nhận xét đánh giá chéo kết quả lắp ráp. tổng thể, đánh giá kết quả. - Nếu có điều kiện cho HS xem năng hình hoặc đĩa về các nội dung: cấu trúc ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin. Hoạt động 3. Nhận xét- đánh giá - GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành. - Căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 6