Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền. Cụ thể chương I, II, III.
+ Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị
- GV: + Bảng phụ
+ Tranh ảnh minh hoạ.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- dung - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, hoàn thành ND 1: Các quy luật di truyền nội dung các bảng. ND2: Biến đổi NST qua nguyên - Đại diện nhóm trình bày. phân, giảm phân. - HS tự sửa chữa và ghi vào vở bài tập ND3: Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh ND4: Cấu trúc, chức năng ARN, ADN, protein. - GV quán sát, hướng dẫn các nhóm ghi kiến thức cơ bản. - GV nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức. Bảng: Tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy Nội dung Giải thích Ý nghĩa luật Do sự phân li của cặp Các nhân tố di truyền - Xác định tính trội nhân tố di truyền trong sự không hoà trộn vào (thường là tính Phân li hình thành giao tử chỉ nhau. trạng tốt). chứa một nhân tố trong - Phân li và tổ hợp của cặp. cặp gen tương ứng. Phân li độc lập của các F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình Tạo biến dị tổ hợp. Phân li độc cặp nhân tố di truyền bằng tích tỉ lệ của các lập trong quá trình phát sinh tính trạng hợp thành nó. giao tử. Các tính trạng do nhóm Các gen liên kết cùng Tạo sự di truyền ổn Di truyền nhóm gen liên kết quy phân li với NST trong định của cả nhóm liên kết định được di truyền cùng phân bào. tính trạng có lợi. nhau. Di truyền ở các loài giao phối tỉ lệ Phân li và tổ hợp của cặp Điều khiển tỉ lệ đực: liên kết với đực; cái xấp xỉ 1:1 NST giới tính. cái. giới tính 2
- - 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X - Truyền đạt thông tin di truyền. - Chuỗi xoắn đơn - Truyền đạt thông tin di truyền ARN - 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X - Vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc ribôxôm. - Một hay nhiều chuỗi đơn - Cấu trúc các bộ phận tế bào, enzim xúc tác - 20 loại aa. quá trình trao đổi chất, hoocmon điều hoà Prôtêin hoạt động của các tuyến, vận chuyển, cung cấp năng lượng. Kiến thức 2: Câu hỏi ôn tập - Thời lượng: 25 phút - Mục đích: HS nắm được kiến thức trọng tâm của các chương I, II, III qua hệ thống câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đưa ra các câu hỏi ôn tập, yêu cầu HS - HS vận dụng các kiến thức đã học và trả trả lời câu hỏi: lời câu hỏi. 1)Nội dung của quy luật phân li và ý nghĩa ? 2) Nội dung quy luật phân ly độc lập và ý nghĩa? - Hoạt động nhóm 3) ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân ? 4) Cấu tạo hoá học của phân tử AND? 5) ADN tự nhân đôi theo các nguyên tắc ? 6) Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo toàn: hợp mới. - Đại diện nhón trả lời câu hỏi 8) Các loại ARN? 9) Cấu tạo của ARN ? 10) ARN được tổng hợp theo các nguyên tắc? 11) Phân biệt ADN và ARN ? 12) Chức năng của protein ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho HS thảo luận toàn lớp. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm, chất lượng làm bài của các nhóm. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Nêu sơ lược nội dung bài học . 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút 4
- Ngày soạn: 6/10/2019 Tiết thứ: 22 Tuần: 11 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra. - Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong thi cử không quay cóp, gian lận trong thi cử. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phát triển cho học sinh năng lực tự học, tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tri thức sinh học II. Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - đáp án - HS: Kiến thức đã học III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Nội dung đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHỦ ĐỀ Biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Di truyền và biến dị 1(0,5đ) 1 (2đ) 2(2,5đ) Lai một cặp tính trạng 1(0,5) 1(0,5đ) Lai hai cặp tính trạng 1(0.5đ) 1(0,5đ) Nguyên phân 1(0.5đ ) 1(0,5đ) Phát sinh g.tử và thụ tinh 1(0.5đ ) 1(2đ ) 2(2,5đ) Cơ chế xác định giới tính 1(1đ ) 1(1đ ) Di truyền liên kết 1(1đ ) 1(1đ ) ADN 2(1đ ) 2(1đ ) AND và bản chất của gen 1(0.5đ) 1(0,5đ) TỔNG 4(2đ) 4(2đ) 2(4đ) 2(2đ) 12(10đ) ĐỀ: Photo 4 mã đề Đáp án: Lớp 9A1 I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 6
- - Thực chất của quá trình thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử. Đáp án: Lớp 9A2 I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 923 922 921 920 1 A A C C 2 A D D C 3 B C A B 4 C C C C 5 A C B D 6 A C A B 7 D A B B 8 C D B B II. Phần đáp án câu tự luận: Câu 9: Thế nào được gọi là di truyền và biến dị? (2đ) Gợi ý làm bài: ( Mỗi ý đúng 1 điểm) - Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Câu 10: ARN được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Hãy nêu chức của từng loại ARN? (2đ) Gợi ý làm bài: ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm) - ARN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P. - Chức năng của từng loại ARN: + mARN: Vận chuyển axít amin tới nơi tổng hợp protein. + rARN: Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm. Câu 11: Thụ tinh là gì? Thực chất của quá trình thụ tinh là gì? (2đ) Gợi ý làm bài: (Mỗi ý đúng 1 điểm) - Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái để tạo thành hợp tử. - Thực chất của quá trình thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử. *Thu bài kiểm tra 8