Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

     1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

      * Kiến thức: 

- Củng cố lại kiến thức về cấu trúc không gian của ADN.

- KTNC: Lắp ráp mô hình ADN.

       * Kỹ năng:

- HS biết cách quan sát và tháo lắp mô hình phân tử ADN.

          - KNS:

   + Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm.

   + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân nuclêôtit trong mô hình phân tử ADN.

   + Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.

      * Thái độ: 

Giúp HS tính cẩn thận, yêu thích bộ môn.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

       * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

- Biết lắng nghe.

      * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực hợp tác nhóm.

- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.

- Năng lực thực hành.

II. Chuẩn bị:

     1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.

- Mô hình phân tử ADN.

- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời.

     2. Học sinh:

- Xem trước bài.

- Dụng cụ học tập.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

     1. Ổn định lớp:

     2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN.

     3. Bài mới: 

HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (2 phút)

       - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS

doc 10 trang Hải Anh 12/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch hoạt động sinh 9 tuần 11 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 9/11/2020 GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ. GV đặt vấn đề để kiểm chứng lại lý thuyết và khắc sâu hơn kiến thức đã học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành. Vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (29 phút) * Kiến thức 1: Quan sát mô hình ADN. (9 phút) - Mục đích của hoạt động: HS biết quan sát mô hình về đặc điểm cấu trúc của ADN. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát kĩ mô hình, vận 1. Quan sát mô hình sát mô hình phân tử ADN, dụng kiến thức đã học. ADN: sau đó thảo luận theo gợi ý - Trao đổi nhóm thống nhất ý Học sinh chỉ được: sau: kiến các câu trả lời. + Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit. - Vị trí tương đối của + Chiều xoắn của 2 mạch. 2 mạch nuclêôtit. + Đường kính vòng xoắn. - Chiều xoắn của 2 Chiều cao vòng xoắn. mạch. + Số cặp nuclêôtit trong 1 - Đường kính vòng chu kỳ xoắn. xoắn. Chiều cao vòng + Các loại nuclêôtit nào liên xoắn. kết với nhau thành cặp. - Số cặp nuclêôtit - Gọi HS trình bày trên mô - Đại diện nhóm trình bày kết trong 1 chu kỳ xoắn. hình. hợp chỉ trên mô hình: - Các loại nuclêôtit + Đếm số cặp. nào liên kết với nhau + Chỉ rõ loại nuclêôtit nào thành cặp. liên kết với nhau. - GV nhận xét. * Kiến thức 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc của phân tử ADN. (20 phút) - Mục đích của hoạt động: HS biết lắp ráp mô hình cấu trúc của phân tử ADN. - Đối với lớp phân hóa - HS lắng nghe, ghi nhớ cách 2. Lắp ráp mô hình GV yêu cầu HS quan sát tiến hành. cấu trúc của phân tử mô hình mẫu và lắp ráp. ADN: Đối với lớp còn lại GV HS lắp mô hình theo hướng dẫn HS cách lắp yêu cầu sau: ráp mô hình . - Lắp mạch 1: theo + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên chiều từ chân đế lên hoặc hoặc từ trên đỉnh trục từ trên đỉnh trục xuống . xuống . - Lắp mạch 2: tìm và lắp các đoạn có chiều - Các nhóm lắp mô hình theo cong song song mang *KTNC: Lắp ráp mô hướng dẫn. Sau khi lắp nuclêôtit theo NTBS với hình ADN. xong, các nhóm kiểm tra đoạn 1. tổng thể.
  2. 4 Kế hoạch hoạt động sinh 9 tuần 11 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 9/11/2020 - GV nhận xét, kết luận. - Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Vẽ hình 15 SGK vào tập. + Ôn tập kiến thức ở 3 chương đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Vẽ hình 15 sgk; Ôn tập kiến thức ở 3 chương. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn HS vẽ hình 15 sgk và ôn tập. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - Nhận xét về tinh thần, thái độ, ý thức của các nhóm trong giờ thực hành. - Khen ngợi các nhóm làm tốt (có thể gọi HS cho biết nguyên nhân thành công). - Phê bình các nhóm chưa thực hiện tốt (có thể yêu cầu HS cho biết nguyên nhân, khó khăn trong lúc làm thực hành). - Yêu cầu các nhóm thu dọn, vệ sinh phòng thực hành. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/11/2020 Tiết 22 - Tuần 11 CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nêu được khái niệm biến dị. - Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể 1 số dạng đột biến gen. - Nêu được nguyên nhân phát sinh và 1 số biểu hiện của đột biến gen. - Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người. - KTNC: Hình thành khái niệm đột biến gen. * Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
  3. 6 Kế hoạch hoạt động sinh 9 tuần 11 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 9/11/2020 - GV treo tranh H21.1, yêu - HS quan sát H21.1 và kết I. Đột biến gen là cầu HS quan sát. Thảo luận hợp thông tin , thảo luận theo gì? theo cặp trả lời các câu hỏi cặp, thống nhất câu trả lời. sau: ? Cấu trúc của đoạn gen bị →+ Hình b mất 1 cặp biến đổi khác với cấu trúc nuclêôtit. của đoạn gen ban đầu như + Hình c thêm 1 cặp nuclêôtit. thế nào. + Hình d thay thế 1 cặp nuclêôtit. → Đặt tên: ? Hãy đặt tên cho từng dạng + Mất đoạn. biến đổi đó. + Thêm đoạn. + Thay thế 1 cặp nuclêôtit. - Lưu ý: Đối với lớp khá giỏi GV yêu cầu HS quan sát, tự nghiên cứu thông tin trả lời các câu hỏi trên. *KTNC : Đột biến gen là → Đột biến gen là những gì ? biến đổi trong cấu trúc của - Đột biến gen là gen. những biến đổi trong cấu trúc của - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày, gen. trình bày. nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét , chốt lại kiến - HS tự rút ra kết luận. thức. - Các dạng đột biến gen: + Mất 1 cặp nuclêôtit. + Thêm 1 cặp nuclêôtit. + Thay thế 1 cặp nuclêôtit. * Kiến thức 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen (10 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được nguyên nhân phát sinh và 1 số biểu hiện của đột biến gen. - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự nghiên cứu II. Nguyên nhân thông tin, trả lời câu hỏi. thông tin sgk, trả lời. phát sinh đột biến ? Nêu nguyên nhân phát → + Do ảnh hưởng của môi gen: sinh đột biến gen? trường. + Do con người gây nên ĐB nhân tạo. - GV gọi HS trả lời. - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS nghe, ghi vào tập.
  4. 8 Kế hoạch hoạt động sinh 9 tuần 11 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 9/11/2020 trả lời câu hỏi: trả lời. ?Tại sao ĐBG gây biến đổi Biến đổi gen thay đổi - Đột biến gen thể kiểu hình. trình tự các axit amin (biến đổi hiện ra kiểu hình cấu trúc prôtêin) biến đổi thường có hại cho kiểu hình. bản thân sinh vật. ?Nêu vai trò của ĐBG. ĐBG có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế - Đột biến gen đôi có những ĐBG có lợi ho con khi có lợi cho con người. Chẳng hạn, ĐB tự người có ý nghĩa nhiên cừu chân ngắn ở Anh, trong chăn nuôi, làm cho chúng không nhảy trồng trọt. được qua hàng rào để vào phá vườn; ĐB tăng khả năng thích ứng đối với điều kiện đất đai và ĐB mất tính cảm ứng quang chu kỳ phát sinh ở giống lúa Tám thơm Hải Hậu đã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa Tám thơm ĐB trồng được 2 vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi. - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày, trình bày. nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kiến - HS lắng nghe ghi nhận kiến thức. thức. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (5 phút) - Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS trả lời → Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu hỏi: Tại sao đột + Đột biến gen thể hiện ra + Đột biến gen thể hiện biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho ra kiểu hình, thường có kiểu hình thường có hại bản thân sinh vật vì chúng hại cho bản thân sinh vật cho bản thân sinh vật. phá vỡ sự thống nhất hài hòa vì chúng phá vỡ sự thống trong kiểu gen đã qua chọn nhất hài hòa trong kiểu lọc và duy trì lâu đời trong gen đã qua chọn lọc và điều kiện tự nhiên, gây ra duy trì lâu đời trong điều những rối loạn trong quá kiện tự nhiên, gây ra trình tổng hợp prôtêin. những rối loạn trong quá + Chúng có ý nghĩa với chăn trình tổng hợp prôtêin. nuôi, trồng trọt vì đột biến + Chúng có ý nghĩa với gen làm xuất hiện các biến dị chăn nuôi, trồng trọt vì di truyền, làm nguồn nguyên đột biến gen làm xuất liệu quan trọng trong chọn hiện các biến dị di giống. truyền, làm nguồn
  5. 10 Kế hoạch hoạt động sinh 9 tuần 11 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 9/11/2020 IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen. - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT