Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

 

I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

         * Kiến thức: 

- HS trình bày được khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST.

          - HS nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST.

          * Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

          - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.

- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến cấu trúc NST.

         - KNS:

   + Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp, lắng  nghe tích cực.

   + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh, phim internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc NST.

   + Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến.

         * Thái độ: 

GDBVMT: Cơ sở khoa học và nguyên nhân của 1 số bệnh ung thư ở người → Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, để bảo vệ môi trường đất, nước tránh một số bệnh cho người.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

- Biết lắng nghe.

         * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.

- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.

- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.

II. Chuẩn bị:

          1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.

- Tranh các dạng đột biến cấu trúc NST.

          2. Học sinh:

- Xem trước bài.

- Dụng cụ học tập.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp:

          2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

?1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.

doc 10 trang Hải Anh 12/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học tuần 12 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 16/11/2020 ?2.Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất. 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS Từ kiến thức kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề: Có một dạng đột biến khác có khả năng di truyền là đột biến NST. Vậy đột biến NST có những dạng đột biến nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 25. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (25 phút) * Kiến thức 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? (10 phút) - Mục đích của hoạt động: HS trình bày được khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS quan sát H - HS quan sát kỹ hình, lưu ý I. Đột biến cấu trúc 22, thảo luận nhóm trả lời các đoạn có mũi tên ngắn. NST là gì? các câu hỏi sau: - HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. ? Các NST sau khi bị biến →NST ở hình 22a bị mất đạon đổi H; NST ở hình 22 b bị lặp khác với NST ban đầu như đoạn BC; NST ở hình 22c bị thế nào. đảo đoạn BCD thành DCB. ? Các hình 22a, b, c minh → Các hình 22a, b, c minh họa họa những dạng nào của đột cho các dạng ĐB NST như biến cấu trúc NST. sau: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. ? Đột biến cấu trúc NST là → Đột biến cấu trúc NST là - Đột biến cấu trúc gì. những biến đổi trong cấu trúc NST là những biến đổi NST. trong cấu trúc NST. - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Các dạng: trình bày. quả ,nhóm khác bổ sung. + Mất đoạn. - GV nhận xét, tóm lại kiến - HS nghe, ghi vào tập. + Lặp đoạn. thức. + Đảo đoạn. - GV nhấn mạnh: ngoài 3 - HS nghe, ghi nhớ. dạng trên còn có dạng đột biến chuyển đoạn. * Kiến thức 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST (15phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST. II. Nguyên nhân phát - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự thu nhận thông tin sgk. sinh và tính chất của thông tin sgk, trả lời câu hỏi: đột biến cấu trúc
  2. 4 Kế hoạch dạy học tuần 12 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 16/11/2020 - Mất đoạn: một đoạn của NST bị đứt hai đầu và không nối lại được, làm độ dài của NST giảm đi so với ban đầu. - Lặp đoạn: một hoặc nhiều đoạn của NST bị lặp lại trên NST, làm độ dài của NST tăng lên so với ban đầu. - Đảo đoạn: một đoạn của NST bị đứt ra rồi nối lại nhưng lại xoay ngược 180o. ?2. Những nguyên nhân 2) Đột biến cấu trúc NST xảy nào gây ra đột biến cấu ra do ảnh hưởng phức tạp của trúc NST. môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST. Nguyên nhân chủ yếu gây ra biến đổi cấu trúc NST là các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. Vì vậy, đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc - GV nhận xét, kết luận. do con người tạo ra. - HS lắng nghe. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (3 phút) - Mục đích của hoạt động: HS giải thích được tác hại của đột biến NST. - GV yêu cầu HS trả lời Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu hỏi: Tại sao đột biến Trải qua quá trình tiến hóa, (Như nội dung dự kiến cấu trúc NST lại gây hại các gen đã được sắp xếp hài HS trả lời) cho con người, sinh vật? hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho con người và sinh vật vì nó làm thay đổi số lượng và đảo lộn cách sắp xếp gen trên NST gây ra các rối loạn trao đổi chất hoặc bệnh NST, gây hại cho sinh vật. Ví dụ: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. - GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe.
  3. 6 Kế hoạch dạy học tuần 12 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 16/11/2020 * Phẩm chất cần hình thành và phát triển: - Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. - Biết lắng nghe. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Tranh phóng to H23.1 và H23.2. 2. Học sinh: - Xem trước bài. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) ?1. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến. ?2. Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST. 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (1 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS GV giới thiệu khái niệm đột biến số lượng NST: đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST hoặc tất cả bộ NST. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (25 phút) * Kiến thức 1: Hiện tượng dị bội thể (13 phút) - Mục đích của hoạt động: HS kể được các dạng đột biến số lượng NST (thể dị bội); Trình bày được những biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV gọi HS nhắc lại: - 1-2 HS nhắc lại các khái I. Thể dị bội: niệm. ? NST tương đồng. ? Bộ NST lưỡng bội. ? Bộ NST đơn bội. - GV treo tranh H23.1 sgk, - HS quan sát H23.1, tự thu cho HS quan sát và yêu cầu nhận và xử lý thông tin. Thảo HS nghiên cứu thông tin luận nhóm để thống nhất câu sgk, thảo luận trả lời các trả lời. câu hỏi sau:
  4. 8 Kế hoạch dạy học tuần 12 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 16/11/2020 các dạng khác 2n – 2, 2n 1. - GV ở hình 23.1 sgk, những quả có: + Kích thước lớn: VI. + Kích thước nhỏ: V, XI. + Gai dài hơn: IX. - GV lưu ý HS hiện tượng dị bội gây ra các biến đổi hình thái: kích thước, hình dạng. * Kiến thức 2: Sự phát sinh thể dị bội (12 phút) - Mục đích của hoạt động: HS nêu được cơ chế hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm; Nêu được hiệu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST; Phân tích H23-2. - GV yêu cầu HS nghiên - HS nghiên cứu thông tin, II. Sự phát sinh thể dị cứu thông tin sgk, quan sát quan sát tranh trả lời: bội: H23.2 và phân tích hình để trả lời câu hỏi sau: *KTNC: Cơ chế phát sinh →Trong quá trình giảm thể ba nhiễm và thể một phân do sự không phân ly - Cơ chế phát sinh nhiễm diễn ra như thế của cặp NST số 21 (ở người), thể dị bội: Trong giảm nào. do đó sinh ra 2 loại giao tử phân có 1 cặp NST (loại có 2 NST 21, loại không tương đồng không có NST 21). Trong quá trình phân ly → tạo thành 1 thụ tinh sẽ xuất hiện hợp tử giao tử mang 2 NST và có ba NST 21 gây ra bệnh 1 giao tử không mang Đao. NST nào. → Gây biến đổi hình thái ?Hậu quả như thế nào. (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST. - Hậu quả: Gây biến - HS chú ý nghe. đổi hình thái (hình - GV gợi ý HS: Chú ý vào dạng, kích thước, màu sự phân ly không bình sắc) ở thực vật hoặc thường của cặp NST trong gây bệnh NST. quá trình giảm phân. - HS chú ý nghe, ghi nhớ kiến *GDMT: thức. - GV thông báo thêm: Ở người, nếu sự phân ly không bình thường của cặp NST giới tính XX, sinh ra hai loại giao tử (loại XX
  5. 10 Kế hoạch dạy học tuần 12 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 16/11/2020 - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Học bài. + Trả lời câu hỏi 1, 3 sgk/68. + Sưu tầm tài liệu và mô tả 1 giống cây trồng đa bội. + Xem trước bài mới (Bài 24: Đột biến số lượng NST (tt)). c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 1, 3 sgk/68. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 3 sgk/68. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Hiện tượng dị bội thể là gì? Có mấy dạng? - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: Nên phân tích thêm cơ chế hình thành các thể 2n + 2 và 2n-2 KÝ DUYỆT