Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 23  ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Kể được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội)

Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể

- Kỹ năng:

+ Kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp lắng nghe tích cực.

+ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của ĐB số lượng NST.

+ Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.

- Thái độ: Học sinh năm rõ về đột biết vân dụng vào đời sống.

   2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2  SGK.

- HS: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Hiện tượng dị bội Thời lượng: 13 phút. Mục đích: HS biến được khái niệm và biểu hiện của hiện tượng dị bội thể. Cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV kiểm tra kiến thức cũ của - 1 vài HS nhắc lại I. Hiện tượng dị bội HS về: các khái niệm cũ. - Thể dị bội là cơ thể mà - Thế nào là cặp NST tương trong tế bào sinh dưỡng có 1 đồng? - HS quan sát hình vẽ hoặc một số cặp NST bị thay - Bộ NST lưỡng bội, đơn bội? và nêu được: đổi về số lượng. - GV cho HS quan sát H 29.1 và + Hình 29.1 cho biết - Các dạng: 29.2 SGK, yêu cầu HS trả lời ở người bị bệnh Đao, + Thêm 1 NST ở 1 cặp nào câu hỏi: cặp NST 21 có 3 đó (2n + 1). - Qua 2 hình trên, hãy cho biết ở NST, các cặp khác + Mất 1 NST ở 1 cặp nào đó người, cặp NST thứ mấy đã bị chỉ có 2 NST. (2n -1) thay đổi và thay đổi như thế nào + Hình 29.2 cho biết + Mất 1 cặp NST tương đồng so với các cặp NST khác? người bị bệnh Tơcnơ, 2n- 2). cặp NST 23 (cặp - Hậu quả: Thể đột biến (2n + - Cho HS quan sát H 23.1 và NST giới tính) chỉ có 1) và (2n -1) có thể gây ra nghiên cứu mục I để trả lời câu 1 NST, các cặp khác những biến đổi về hình thái hỏi: có 2 NST. (hình dạng, kích thước, màu - HS quan sát hình sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh - Ở chi cà độc dược, cặp NST 23.2 và nêu được: ở người như bệnh Đao, bệnh nào bị thay đổi và thay đổi như + Cà độc dược có 12 Tơcnơ. thế nào? cặp NST người ta - Quả của 12 kiểu cây dị bội phát hiện được 12 thể khác nhau về kích thước, hình dị bội ở cả 12 cặp dạng và khác với quả của cây NST cho 12 dạng quả lưỡng bội bình thường như thế khác nhau về hình nào? dạng, kích thước và - Từ các VD trên, xây dựng cho số lượng gai. HS khái niệm: - HS tìm hiểu khái - Thế nào là thể dị bội? Các niệm. 2
  2. b. Thiếu 2 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó. d. Thừa 1 NST ở 1 cặp tương đồng nào đó. 2. Viết sơ đồ minh họa cơ chế hình thành thể 2n + 1 ? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Bài tập trắc nghiệm Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào? a. n, 2n c. n + 1, n – 1 b. 2n + 1, 2n -1 d. n, n + 1, n – 1. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Đọc trước bài 24 “Đột biến số lượng NST (tt)”. Tìm hiểu về hiện tượng đa bội thể IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Thế nào là cặp NST tương đồng? - Bộ NST lưỡng bội, đơn bội? V. Rút kinh nghiệm 4
  3. b. Nêu cơ chế dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST là 2n + 1 và 2n -1? Cơ chế phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó tạo thành 1 giao tử mang 2 NST trong 1 cặp và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó. - Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội (2n +1 ) và (2n – 1) NST. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế thoải mái cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Đột biến NST xảy ra ở mộ hoặc 1 số cặp NST là hiên tượng dị bội thể. Còn ở tất cả các cặp NST là hiện tượng đa bội thể Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Hiện tượng đa bội thể Thời lượng: 18 phút. Mục đích: HS biết được hiện tượng đa bội thể. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Thế nào là thể lưỡng bội? HS vận dụng kiến III.Hiện tượng đa bội thể - Thể đa bội là gì? thức đã học và nêu - Hiện tượng đa bội thể là trường - GV phân biệt cho HS khái được: hợp cả bộ NST trong tế bào sinh niệm đa bội thể và thể đa + Thể lưỡng bội: có dưỡng tăng theo bội của n (lớn bội. bộ NST chứa các cặp hơn 2n): 3n, 4n, n - Yêu cầu HS quan sát H tương đồng. - Cơ thể mà trong tế bào sinh 24.1; 24.2; 24.3, thảo luận và - HS nghiên cứu dưỡng có số NST là bội của n trả lời các câu hỏi: thông tin SGK và trả gọi là thể đa bội. - Sự tương quan giữa số lời, rút ra kết luận. - Tế bào đa bội có số lượng NST lượng và kích thước của cơ - HS trao đổi nhóm, tăng lên gấp bội  số lượng quan sinh dưỡng, cơ quan thống nhất câu trả lời, ADN cũng tăng tương ứng vì thế sinh sản của cây nói trên như đại diện 1 nhóm trình quá trình tổng hợp các chất hữu thế nào? bày, các nhóm khác cơ diễn ra mạnh mẽ hơn  kích - Có thể nhận biết cây đa bội nhận xét, bổ sung. thước tế bào của thể đa bội lớn, bằng mắt thường qua những + Tăng số lượng NST cơ quan sinh dưỡng to, sinh dấu hiệu nào? dẫn tới tăng kích trưởng phát triển mạnh, chống 6
  4. - So sánh giao tử, hợp tử ở nguyên phân lần đầu - Cơ chế hình thành: 2 sơ đồ 24.5 a và b, trường bị rối loạn. + Sự tự nhân đôi của NST ở hợp hợp nào minh hoạ sự hình + Hình b: giảm phân tử nhưng không xảy ra sự phân li thành thể đa bội do nguyên bị rối loạn, thụ tinh tạo hình thành thể đa bội. phân hoặc giảm phân? hợp tử có bộ NST lớn + Sự hình thành giao tử không hơn 2n. qua giảm nhiễm và sự kết hợp giữa chúng trong thụ tinh tạo thể đa bội. Tích hợp: Đột biến phát sinh do sự rối loạn các quá trình sinh lí bên trong cơ thể hoặc rối loạn trao đổi chất nội bào mà nguyên nhân là do sự ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể. Đó cũng là nguyên nhân của số bệnh ung thư ở người. vì thế tạo môi trường sống trong lành không bị ô nhiểm( do sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi, thải chất thải độc hại làm ô nhiểm môi trường nước, đất, không khí ) sẽ góp phần phòng chống nhiều bệnh, tật; nhất là bệnh ung thư là bênh chưa có thuốc đặc trị. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài . Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS - Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào? a. NST bị thay đổi về cấu trúc b. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu 1 vài NST. c. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n d. Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n. (đáp án c) Câu 2: Cây đa bội được tạo thành do tác động vào quá trình nào? bộ phận nào của cây? a. Tác động vào quá trình nguyên phân, lúc hợp tử mới bắt đầu phân chia. b. Tác động vào quá trình giảm phân. c. Tác động vào đỉnh sinh trưởng của cây. d. a, b đúng. (đáp án d) Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. Câu 1. Hiện tăng số lượng xảy ra đều ở toàn bộ các cặp NST trong tế bào được gọi là? 8