Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

Bài 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tiếp theo) 

I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

         * Kiến thức: 

- Kể được các dạng đột biến số lượng NST (thể đa bội).

          - Nhận biết được hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội.

- Nhận biết được một số thể đa bội qua tranh ảnh.

          * Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

          - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

- Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến số lượng NST.

         - KNS:

+ Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp, lắng  nghe tích cực.

+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh, phim internet... để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc NST.

+ Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến.

* Thái độ: 

- GD HS yêu thích môn học.

          -  Nội dung GDBVMT: Cơ sở khoa học và nguyên nhân của 1 số bệnh ung thư ở người → Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, để bảo vệ môi trường đất, nước tránh một số bệnh cho người.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

- Biết lắng nghe.

         * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.

- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.

- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.

II. Chuẩn bị:

          1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.

- Tranh phóng to H24.1 ® H24.4 sgk.

          2. Học sinh:

- Xem trước bài.

- Dụng cụ học tập.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp:

doc 10 trang Hải Anh 12/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học tuần 13 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 23/11/2020 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội. 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (1 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS Thể dị bội là cá thể mà trong tế bà sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đỏi về số lượng. Vậy hãy dự đoán thế nào là thể đa bội? và thể đa bội tồn tại chủ yếu ở những dạng nào? HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (26 phút) * Kiến thức 1: Khái niệm hiện tượng đa bội thể (12 phút) - Mục đích của hoạt động: Kể được các dạng đột biến số lượng NST (thể đa bội). Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS vận dụng kiến thức ở III. Thể đa bội: hỏi: chương 2, nêu được: ? Thế nào là thể lưỡng bội. →Thể lưỡng bội: có bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận thống nhất câu trả lời câu hỏi sau: trả lời: ? Các cơ thể có bộ NST 3n, →Các cơ thể đó có bộ NST là 4n, 5n có chỉ số n khác bội số của n. thể lưỡng bội như thế nào. ? Thể đa bội là gì. → là trường hợp bộ NST - Hiện tượng đa bội trong TB sinh dưỡng tăng lên thể là trường hợp bộ theo bội số của n (lớn hơn 2n). NST trong TB sinh dưỡng tăng lên theo bội - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày, số của n (lớn hơn 2n). trình bày. nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kiến - HS lắng nhe, ghi nhớ kiến thức: Sự tăng bội số số thức. lượng NST, ADN trong TB đã dẫn đến tăng cường độ quá trình trao đổi chất do đó làm tăng kích thước của TB, cơ quan và tăng sức chống chịu của cơ quan mang thể đa bội đối với các điều kiện không thuận lợi ở môi trường. * Kiến thức 2: Dấu hiệu và ứng dụng hiện tượng đa bội thể (14 phút) - Mục đích của hoạt động: Nhận biết được một số thể đa bội qua tranh ảnh.
  2. 4 Kế hoạch dạy học tuần 13 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 23/11/2020 ví dụ. theo bội số của n (lớn hơn 2n). - Ví dụ: Các cây cà độc dược có các bộ NST khác nhau: cây tam bội (3n = 36); cây lục bội (6n = 72); cây cửu bội (9n = 108); cây thập nhị bội (12n ?2. Có thể nhận biết thể đa = 144). bội bằng mắt thường 2) - dấu hiệu tăng kích thông qua những dấu hiệu thước các cơ quan ở các cơ nào? Có thể ứng dụng các quan sinh dưỡng và cơ quan đặc điểm của chúng trong sinh sản: kích thước tế bào chọn giống cây trồng như của thể đa bội lớn, cơ quan thế nào. sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh và chống chịu tốt. - sự tăng kích thước của thân, cành trong tăng sản lượng gỗ, tăng kích thước thân, lá, củ trong sản lượng rau. Sử dụng đặc điểm sinh - GV nhận xét, kết luận. trưởng mạnh, chống chịu tốt trong chọn giống cây trồng. - HS lắng nghe. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (4 phút) - Mục đích của hoạt động: HS vận dụng kiến thức trình bày. - GV yêu cầu HS trả lời → Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu hỏi: Trình bày cơ chế Cơ chế dẫn đến sự hình thành (Nội dung sản phẩm dẫn đến sự hình thành thể thể đa bội (4n): hoạt động của HS) đa bội (4n) do nguyên - Do nguyên phân: Hợp tử 2n phân và giảm phân không = 6 qua nguyên phân bị đột bình thường? biến tạo thành 4n = 112 và nguyên phân nhiều đợt lien tiếp tạo thành cơ thể 4n = 12. - Do giảm phân: Bố, mẹ đều có 2n = 6 qua giảm phân bị đột biến đều cho giao tử đột biến 2n = 6, hai giao tử 2n = 6 kết hợp tạo thành hợp tử 4n = 12. Hợp tử 4n = 12 qua nguyên phân bình thường nhiều đợt lien tiếp tạo thành cơ thể 4n = 12.
  3. 6 Kế hoạch dạy học tuần 13 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 23/11/2020 - Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. - Biết lắng nghe. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Tranh H25 sgk. 2. Học sinh: - Xem trước bài. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (3 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS + Câu hỏi 1: Cùng được cho ăn và ăn đầy đủ nhưng lợn Ỉ Nam Định chỉ đạt 50 kg, lơn Đại Bạch có thể đạt 185 kg. Kiểu hình khối lượng này do yếu tố nào quy định? (Giống, gen). + Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch đó nhưng cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng có đạt được 185 kg hay không? Ở đây khối lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? (yếu tố kĩ thuật – môi trường sống). GV: Tính trạng nói riêng và kiểu hình nói chung chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố là kiểu gen và môi trường. Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu về tác động của môi trường đến sự biến đổi kiểu hình của sinh vật. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (31 phút) * Kiến thức 1: Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường (10 phút) - Mục đích của hoạt động: Định nghĩa được thường biến. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV treo tranh H25 sgk lên - HS quan sát H25, nghiên cứu I. Sự biến đổi kiểu bảng, yêu cầu HS quan sát, thông tin, thảo luận nhóm (3’) hình do tác động của nghiên cứu thông tin sgk thống nhất câu trả lời. môi trường: trả lời các câu hỏi: ? Sự biểu hiện ra kiểu hình → Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc của 1 cơ thể phụ thuộc vào vào những yếu tố nào? kiểu gen và yếu tố của môi
  4. 8 Kế hoạch dạy học tuần 13 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 23/11/2020 trường. + Kiểu hình (tập hợp các tính - Kiểu hình là kết quả trạng) là kết quả của sự tương tương tác giữa kiểu gen tác giữa kiểu gen và môi và môi trường. trường. ?Những tính trạng nào phụ → Các tính trạng chất lượng - Các tính trạng chất thuộc chủ yếu vào kiểu gen? phụ thuộc chủ yếu vào kiểu lượng phụ thuộc chủ Những tính trạng nào chịu gen, thường ít chịu ảnh hưởng yếu vào kiểu gen. ảnh hưởng của môi trường. của môi trường. Còn các tính - Các tính trạng số trạng số lượng, thường chịu lượng chịu ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều của môi của môi trường. trường. - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày, trình bày. nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. - GV cho ví dụ, gọi HS cho - HS cho ví dụ. thêm ví dụ. *GDBVMT: - Dự đoán HS trả lời. ?Trong nông nghiệp để có →+ Bón phân. năng suất cao người ta phải + Đúng quy trình → năng làm gì. suất cao. + Sai quy trình → năng suất thấp. - GV GDHS: Muốn có - HS lắng nghe. năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần bón phân hợp lý cho cây trồng. * Kiến thức 3: Mức phản ứng (7 phút) - Mục đích của hoạt động: Định nghĩa được mức phản ứng. - GV nêu tình huống: Cùng - HS chú ý nghe. III. Mức phản ứng: một kiểu gen quy định tính trạng số lượng, nhưng có thể phản ứng thành nhiều dạng kiểu hình khác nhau tùy vào điều kiện môi trường. Tuy nhiên, khả năng đó không phải là vô hạn. Vì sao? - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin sgk, thông tin trả lời câu hỏi: vận dụng kiến thức ở mục 2 trả lời. ?Giới hạn năng suất của → do kiểu gen quy định. giống lúa DR2 do giống hay do kỹ thuật trồng trọt quy
  5. 10 Kế hoạch dạy học tuần 13 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt này 23/11/2020 + HS khá giỏi về nhà sưu tầm mẫu vật hoặc tranh ảnh có liên quan đến đột biến; Làm mẫu vật, chụp ảnh về thường biến. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/73. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/73. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Thường biến là gì? Cho 1 ví dụ. - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: Cần cho học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa thường biến và đột biến