Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 25 THƯỜNG BIẾN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng. Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó

  - Kỹ năng: Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thường biến

  - Thái độ: Học sinh ứng dụng được trong sản xuất vật nuôi và cây trồng.

      2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: + Tranh phóng to hình 25 SGK.

         + Một số tranh ảnh mẫu vật sưu tầm khác về thường biến.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Thể đa bội là gì? Cho VD? Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào?

  3. Bài mới

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Sự biến đổi kiểu hình do tác độngcủa môi trường Khái niệm thường biến - Thời lượng: 13 phút. - Mục đích: HS biến được Sự biến đổi kiểu hình do tác độngcủa môi trường. Khái niệm thường biến Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát kĩ tranh ảnh I. Sự biến đổi kiểu hình ảnh mẫu vật các đối tượng mẫu vật: cây rau dừa nước, do tác độngcủa môi và: củ su hào trường. Khái niệm + Nhận biết thường biến dưới Thảo luận nhóm và ghi vào thường biến ảnh hưởng của ngoại cảnh. bảng báo cáo thu hoạch. + Nêu các nhân tố tác động - Đại diện nhóm trình bày. gây thường biến. - GV chốt đáp án đúng. Nhận biết 1 số thường biến Điều kiện môi Nhân tố Đối tượng Kiểu hình tương ứng Kiểu gen trường tác động - Trên cạn - Thân, lá nhỏ 1. Cây rau - Ven bờ - Thân, lá lớn hơn Không đổi Độ ẩm dừa nước - Trên mặt nước - Thân, lá lớn hơn, rễ biến đổi thành phao - Chăm sóc đúng kĩ - Củ to Kĩ thuật thuật 2. Củ su hào Không đổi chăm - Chăm sóc không - Củ nhỏ sóc đúng kĩ thuật. - Từ đối tượng trên yêu cầu HS trả - HS nêu được: - Thường biến là lời câu hỏi: những biến đổi kiểu - Qua các VD trên, kiểu hình thay + Kiểu gen không thay hình của cùng một đổi hay kiểu gen thay đổi? Nguyên đổi, kiểu hình thay đổi kiểu gen, phát sinh nhân nào làm thay đổi? Sự thay dưới tác động trực tiếp trong đời sống cá thể đổi này diễn ra trong đời sống cá của môi trường. Sự thay dưới ảnh hưởng trực thể hay trong quá trình phát triển đổi này xảy ra trong đời tiếp của môi trường. lịch sử? sống cá thể. - Thường biến là gì? - HS rút ra định nghĩa. 2
  2. ảnh hưởng của môi trường? + Các tính trạng số lượng chịu - Những tính trạng nào chịu + Đúng quy trình sẽ ảnh hưởng nhiều vào môi ảnh hưởng của kiểu gen? làm năng suất tăng. trường. - Tính dễ biến dị của các + Sai quy trình  năng tính trạng số lượng liên suất giảm. quan đến năng suất có lợi và hại gì trong sản suất? Kiến thức 4: Mức phản ứng - Thời lượng: 13 phút. - Mục đích: HS biết được mức phản ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc VD - HS đọc kĩ VD SGK, IV.Mức phản ứng SGK và trả lời câu hỏi: vận dụng kiến thức - Mức phản ứng là giới hạn - Sự khác nhau giữa năng mục 2 và nêu được: thường biến của một kiểu gen suất bình quân và năng suất + Do kĩ thuật chăm sóc. (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) tối đa của giống lúa DR 2 do trước môi trường khác nhau. đâu? - Mức phản ứng do kiểu gen - Giới hạn năng suất do + Do kiểu gen quy quy định. giống hay kĩ thuật trồng trọt định. quy định? - Mức phản ứng là gì? - HS tự rút ra kết luận. - GV nói thêm: tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài . Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS Tích hợp: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng xuất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý tạo môi trường sống thuận lợi nhất cho cây trồng, vật nuôi( bón phân hợp lí, cải tạo đất, chóng xói mòn rửa trôi, xới cho đất thoáng khí ) hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất. Tránh thâm canh không khoa học làm nhiểm môi trường, ô nhiểm sản phẩm nông nghiệp( do thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng ) 4
  3. Ngày soạn: 01/11/2019 Tiết thứ: 28 Tuần: 14 BÀI 26 THỰC HÀNH: NHẬN DẠNG MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. + Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản ) + Nhận biết các dạng đột biến NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh ảnh - Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng hợp tác trong nhóm . + Rèn luyện kỹ năng quan sát và hoạt động theo nhóm - Thái độ: Biết một số dạng đột biến trong tự nhiên. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Chuẩn bị - Giáo viên: + Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tượng bạch tạng ở lúa chuột và người. + Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu + 2 tiêu bản về bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta. + Bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n). - Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 6
  4. Mục đích: HS nhận biết được một số kiểu đột biến số lượng NST Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát, chú ý số lượng NST ở tranh: bộ NST người bình cặp 21. thường và của bệnh nhân - Các nhóm sử dụng kính hiển vi, Đao. quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh - GV hướng dẫn các nhóm chụp và nhận biết cặp NST bị đột quan sát tiêu bản hiển vi bộ biến. NST ở người và bệnh nhân - HS quan sát, so sánh bộ NST ở thể Đao (nếu có). lưỡng bội với thể đa bội. - So sánh ảnh chụp hiển vi bộ - HS quan sát ghi nhận xét vào bảng NST ở dưa hấu. theo mẫu. - So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội. Đối Đặc điểm hình thái tượng Thể lưỡng bội Thể đa bội quan sát 1. 2. 3. 4. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm. - Nhận xét chung kết quả giờ thực hành. - Gv cho điểm 1 số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK. 8