Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
* Kiến thức:
- HS nhận biết được một số đột biến hình thái ở TV và phân biệt được
sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
- HS nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên
ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản.
- KTNC: Sưu tầm mẫu vật hoặc tranh ảnh có liên quan.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản.
- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi.
- KNS:
+ Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm.
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát và xác định từng dạng đột biến.
+ Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
* Thái độ:
Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự tìm tòi trong khi thực hành.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
* Phẩm chất cần hình thành và phát triển:
- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.
- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.
* Năng lực cần hình thành và phát triển:
- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.
- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở TV.
- Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta).
- Tranh ảnh về biến đổi số lượng NST ở hành tây, dâu tằm, dưa hấu.
- Tiêu bản hiển vi về các đột biến.
- Kính hiển vi.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều
- 2 Kế hoạch dạy học Tuần 14 Môn Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 30/11/2020 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (1 điểm) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS Các dạng đột biến thường dẫn đến sự thay đổi về kiểu hình vậy qua những dấu hiệu nào chúng ta có thể phân biệt được các dạng đột biến? Học sinh trình bày ý kiến, GV tổng hợp. Vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (31 điểm) * Kiến thức 1: Tổ chức thực hành (3 phút) - Mục đích của hoạt động: GV quản lý, quan sát HS thực hành sát hơn Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV nêu mục tiêu - HS lắng nghe I. Mục tiêu: - GV giới thiệu phương tiện II. Chuẩn bị: tiết thực hành. - GV chia lớp làm 4 nhóm, - Mỗi tổ một nhóm, nhận giao nhiệm vụ, dụng cụ. nhiệm vụ, dụng cụ. * Kiến thức 2: Nội dung và cách tiến hành (10 điểm) - Mục đích của hoạt động: HS nhận biết được một số đột biến hình thái ở TV và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. III. Nội dung và cách tiến hành: *KTNC: GV yêu cầu HS - HS trưng bày. 1. Nhận biết các đột trưng bày mẫu vật hoặc biến gen gây ra biển tranh ảnh có liên quan. đổi hình thái. - GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát kĩ các tranh, ảnh sát tranh ảnh, đối chiếu dạng chụp so sánh các gốc và dạng đột biến đặc điểm hình thái của nhận biết các dạng đột biến dạng gốc và dạng đột biến gen. ghi nhận xét vào bảng. * Kiến thức 3: Nhận biết các đột biến cấu trúc NST (10 điểm) - Mục đích của hoạt động: HS nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản *KTNC: GV yêu cầu HS - HS trưng bày. 2. Nhận biết các đột trưng bày mẫu vật hoặc biến cấu trúc NST. tranh ảnh có liên quan. - GV yêu cầu HS nhận biết - HS quan sát tranh về các Nhận biết được 3 qua tranh về các kiểu đột dạng đột biến cấu trúc phân dạng: Mất đoạn, lặp biến cấu trúc NST. biệt từng dạng. đoạn và đảo đoạn. - GV yêu cầu HS nhận biết - 1 HS lên chỉ trên tranh, qua tiêu bản hiển vi về đột gọi tên từng dạng đột biến. biến cấu trúc NST. - GV lưu ý: quan sát ở bội - Các nhóm quan sát tiêu bản giác bé bội giác lớn. dưới KHV.
- 4 Kế hoạch dạy học Tuần 14 Môn Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 30/11/2020 c) Sản phẩm hoạt động của HS: HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26; Sưu tầm tranh ảnh minh họa về Thường biến. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - Nhận xét về tinh thần, thái độ, ý thức của các nhóm trong giờ thực hành. - Khen ngợi các nhóm làm tốt (có thể gọi HS cho biết nguyên nhân thành công). - Phê bình các nhóm chưa thực hiện tốt (có thể yêu cầu HS cho biết nguyên nhân, khó khăn trong lúc làm thực hành). - Yêu cầu các nhóm thu dọn, vệ sinh phòng thực hành. V. Rút kinh nghiệm: Cần sưu tần thêm tranh ảnh về các dạng đột biến Tuần 14 Tiết 28 Bài 27. THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - HS nhận biết được một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. - Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được: + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. - KTNC: Làm mẫu vật trước 1 tuần, chụp ảnh, trả lời câu hỏi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thông tin qua tranh và mẫu vật. - Rèn kỹ năng thực hành. - KNS: + Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm. + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát và xác định từng dạng đột biến. + Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. * Thái độ: - GDBVMT: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần bón phân hợp lý cho cây → Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự tìm tòi trong khi thực hành.
- 6 Kế hoạch dạy học Tuần 14 Môn Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 30/11/2020 phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. + Nêu các nhân tố tác động gây thườn biến. - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát kỹ tranh, ảnh và tranh, ảnh, mẫu vật các đối mẫu vật: mẫu củ khoai, cây tượng: rau dừa nước và các tranh ảnh + Nhận biết thường biến khác. phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. + Nêu các nhân tố tác động gây thường biến. - HS thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch. - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày. trình bày. - GV chốt lại đáp án đúng. Thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. * Kiến thức 3: Phân biệt thường biến và đột biến (10 phút) - Mục đích của hoạt động: HS phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - GV hướng dẫn HS quan - HS quan sát. 2. Phân biệt thường sát trên đối tượng lá cây mạ biến và đột biến: mọc ở ven bờ và trong ruộng. - GV yêu cầu HS thảo luận: - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận nêu được: ? Sự sai khác trong 2 cây mạ + 2 cây mạ thuộc thế hệ thứ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ nhất (biến dị trong đời sống cá thứ nhất thuộc thế hệ nào. thể). ? Các cây lúa được gieo từ + Con của chúng giống nhau hạt của 2 cây trên có khác (biến dị không di truyền được). nhau không? Rút ra nhận xét. ?Tại sao cây mạ ven bờ phát + Do điều kiện dinh dưỡng triển tốt hơn cây mạ trong khác nhau. ruộng. - GV yêu cầu HS phân biệt - 1-2 HS trình bày, lớp thường biến và đột biến. nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến * Thường biến: thức. - Những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực
- 8 Kế hoạch dạy học Tuần 14 Môn Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 30/11/2020 bảo vệ thực vật, ). HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (5 phút) - Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài - GV yêu cầu HS nêu: - HS nêu : Môi trường sống ( * Kết luận: Môi trường sống, kiểu ở nước hay ở cạn, trong tối Nhận xét theo mẫu vật hay hình tương ứng, nhân tố hay ngoài sáng, ), kiểu hình hình ảnh HS sưu tầm. tác động ở mẫu vật hay tương ứng (màu sắc, lớn, hình ảnh HS sưu tầm. nhỏ, ), nhân tố tác động ( ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, ) ở mẫu vật hay hình ảnh HS - GV nhận xét, kết luận. sưu tầm. - HS lắng nghe. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (4 phút) - Mục đích của hoạt động: HS biết liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS kể tên - HS kể. * Kết luận: một loài cây sống ở 3 Nhận xét theo sản phẩm môi trường khác nhau và hoạt động của HS. mô tả hình thái quan sát được. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, kết luận. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Viết báo cáo thu hoạch. + Xem trước bài mới (Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người). + Sưu tầm ảnh đồng sinh. c) Sản phẩm hoạt động của HS: HS viết thu hoạch. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn HS viết thu hoạch. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - Nhận xét về tinh thần, thái độ, ý thức của các nhóm trong giờ thực hành. - Khen ngợi các nhóm làm tốt (có thể gọi HS cho biết nguyên nhân thành công). - Phê bình các nhóm chưa thực hiện tốt (có thể yêu cầu HS cho biết nguyên nhân, khó khăn trong lúc làm thực hành). - Yêu cầu các nhóm thu dọn, vệ sinh phòng thực hành. V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên nên cho học sinh so sánh thường biến và đột biến