Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-HS trình bày được khái niệm thường biến.

-Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình.

-Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.

-Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao nâng suất vật nuôi và cây trồng.

2. Kĩ năng

-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ Giáo dục học sinh biết yêu khoa học

II. Chuẩn bị

-Thầy: 

+Tranh phóng to H25 SGK 

+ Kẽ phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình.

doc 7 trang Hải Anh 08/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. án đúng cho phiếu học tập. phiếu → nhóm khác nhận xét và bổ sung. Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình. Đối tượng Điều kiện môi trường Mô tả kiểu hình tương ứng. quan sát -Mọc trong nước -Lá hình bản dài và mãnh → tránh sống ngầm H25: Lá cây -Trên mặt nước -Lá có hình mũi mác & phiến rộng → nổi tên mặt nước rau mác -Trong không khí -Lá có hình mũi mác → tránh song ngầm. -Mọc trên bờ -Thân có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ. VD : Cây rau 1 -Mọc ven bờ -Thân và lá lớn hơn. dừa nước -Mọc trên mặt nước -Thân rất lớn và ở mỗi đốt có rễ → phao. VD2: Luống -Trồng đúng quy trình -Củ to. xu hào -Không đúng quy trình -Củ nhỏ. -GV yêu cầu HS dựa vào -HS sử dụng kết quả của phiếu học tập kết quả phiếu học tập → trả → nêu được: lời câu hỏi sau: +Nhận xét kiểu gen của cây +Kiểu gen của cây rau mác mọc trong rau mác mọc trong 3 môi 3 môi trường giống nhau. trường ? +Tại sao lá cây rau mác có +Tại vì: sự biến đổi kiểu hình ? • Lá hình dải → tránh sóng ngầm. • Phiến rộng → nổi trên mặt nước. • Lá hình mũi mác → tránh gió mạnh. -GV yêu cầu HS tiếp tục -HS vận dụng kiến thức → nêu được: cho biết: Thường biến là những +Sự biến đổi kiểu hình +Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ biến đổi kiểu hình phát trong các ví dụ trên do trên do tác động của môi trường. sinh trong đời cá thể nguyên nhân nào ? dưới ảnh hưởng trực tiếp +Thường biến là gì ? +HS tự rút ra khái niệm ở SGK. của môi trường. Hoạt động 2 Mục tiêu: HS thấy được sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào cả kiểu gen và môi trường. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS thảo luận -HS dựa vào các ví dụ trong mục 1 và II. Mối quan hệ giữa câu hỏi sau: thông tin ở mục 2, các nhóm thảo luận kiểu gen, môi trường → nêu được: và kiểu hình +Sự biểu hiện ra kiểu hình +Sự biểu hiện ra kiểu hình của một của một kiểu gen phụ thuộc kiểu gen phụ thuộc kiểu gen và các yếu vào những yếu tố nào ? tố của môi trường sống. Trong các yếu Trong các yếu tố đó, yếu tố tố đó thì kiểu gen được xem như không nào được xem như không biến đổi. biến đổi ? +Nhận xét mối quan hệ giữa +Biểu hiện kiểu hình là do tương tác kiểu gen, môi trường và giữa kiểu gen và môi trường. SH9 2
  2. 2/ Không di truyền. 2/ 3/ 3/ Xuất hiện ngẫu nhiên. 4/ Thường biến có lợi cho sinh vật. 4/ . Câu 2/ Ông cha ta tổng kết: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống ”. Theo em tổng kết trên đúng hay sai ? Tại sao ? 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -HS học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK -Nghiên cứu trước bài 26 SGK và sưu tầm tranh, ảnh về các đột biến ở vật nuôi, cây trồng. - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: SH9 4
  3. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Nhận biết các dạng đột biến cấu trúc NST -GV yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu -HS quan sát tranh các dạng đột biến cấu trúc đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. nhiễm sắc thể → phân biệt từng dạng. -GV nhận xét và hoàn chỉnh các dạng đột biến -HS lên bảng chỉ trên tranh, gọi tên từng dạng trên tranh. đột biến → lớp nhận xét bổ sung. -GV yêu cầu HS nhận biết qua tiêu bản hiển vi -Các nhóm quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Lưu ý: Quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang -GV kiểm tra trên tiêu bản → xác nhận kết quả bội giác lớn→ vẽ lại hình đã quan sát. của nhóm và hoàn thiện kiến thức như sau: -Đại diện nhóm báo cáo → nhóm khác nhận xét +Mất đoạn là một đoạn NST bị đứt ra làm giảm và bổ sung. số lượng gen trên NST. +Lặp đoạn là một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần. +Đảo đoạn là một đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược lại 1800 và gắn vào vị trí vừa bị đứt đó. Hoạt động 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST -GV yêu cầu HS quan sát tranh: Bộ nhiễm sắc -HS quan sát, chú ý số lượng NST ở cặp 21 → thể người bình thường (2n) với bệnh Đao (2n+1) cần nêu được: và bệnh Tớcnơ (2n-1). +Người bệnh Đao thể dị bội (2n-1) có 3NST 21 (các dấu hiệu thể hiện trên tranh). +Người bệnh Tớcnơ thể dị bội (2n+1) có NST giới tính dạng XO (các dấu hiệu thể hiện trên tranh). -GV cho HS quan sát tiêu bản hiển vi về: -HS quan sát tiêu bản, trao đổi nhóm để thấy +Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng được: mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta. Thực vật đa bội (lá tằm, quả dưa hấu) thường to +Bộ NST lưỡng bội (2n), bộ NST tam bội (3n), hơn, dày hơn dạng bình thường (các dấu hiệu bộ NST tứ bội (4n) ở dưa hấu. thể hiện trên tranh). IV. Kết luận -GV nhận xét tinh thần thái độ thực hành của các nhóm. -Nhận xét chung kết quả thực hành. -GV cho điểm một số nhóm có sưu tập và kết quả thực hành tốt. V. Thu hoạch -GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo bảng 26 SGK Tr.75. Tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng sau (bảng 26 SGK Tr.75) Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc. Đối tượng Kết quả Mẫu quan sát quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Đột biến Lông chuột (màu sắc) SH9 6