Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

 

I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

         * Kiến thức: 

- Nêu được 2 khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người.

- Hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 
một vài tính trạng ở người.

          - Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa:

   + Sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và khác trứng.

   + Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp. 

KTNC: Phân tích và hiểu cách viết sơ đồ phả hệ.

          * Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

          - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

         - KNS:

   + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sgk để tìm hiểu về các phương pháp nghiên cứu di truyền người.

   + Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

         * Thái độ: 

Giúp HS yêu thích môn học.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

       * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.

- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.

- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.

doc 9 trang Hải Anh 12/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học tuần 15, sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 7/12/2020 III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS Việc nghiên cứu di truyền trên cơ thể người gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề: thời gian sinh sản lâu, về mặt xã hội Vây để nghiên cứu về di truyền ở người thì nên sử dụng phương pháp nào? Học sinh trình bày ý kiến, GV tổng hợp. Vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (33 phút) * Kiến thức 1: Nghiên cứu phả hệ (15 phút) - Mục đích của hoạt động: Nêu được 2 khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người; Hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng ở người. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS tự thu nhận thông tin sgk I. Nghiên cứu phả hệ: thông tin trả lời. ghi nhớ kiến thức. ? Giải thích các ký hiệu: - 1 HS lên giải thích các ký - ; hiệu. - ; ; ;  - 1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập 4 kiểu kết hợp + cùng trạng thái + 2 trạng thái đối lập ? Tại sao người ta dùng 4 ký - 1-2 HS giải thích. hiệu biểu thị sự kết hôn giữa 2 người khác nhau về một tính trạng. - GV yêu cầu HS thảo luận - HS quan sát kỹ hình, thảo trả lời: luận thống nhất ý kiến. ?Mắt nâu và mắt đen, tính F1 có mắt nâu; con trai, con trạng nào trội. gái lấy vợ hoặc chồng đều sinh ra các cháu có mắt nâu hoặc đen. Điều đó chứng tỏ mắt nâu là trội.
  2. 4 Kế hoạch dạy học tuần 15, sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 7/12/2020 định. - 1- 2 trả lời câu hỏi. - GV chốt lại kiến thức. * Kiến thức 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh (18 phút) - Mục đích của hoạt động: Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa: + Sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và khác trứng. + Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp. II. Nghiên cứu trẻ - GV yêu cầu HS quan sát sơ - HS quan sát kĩ sơ đồ, thảo đồng sinh: đồ H28.2 sgk/79 thảo luận luận (4’) nêu được : 1. Trẻ đồng sinh trả lời các câu hỏi: cùng trứng và khác ? Trẻ đồng sinh là gì. Trẻ đồng sinh là trẻ sinh ra trứng: cùng một lần sinh. - Trẻ đồng sinh là ? 2 sơ đồ a, b giống và khác + Số lượng trứng và tinh trẻ sinh ra cùng một ở điểm nào. trùng tham gia thụ tinh. lần sinh. + Lần nguyên phân đầu tiên. - Có 2 trường hợp: cùng trứng và khác trứng. + Cùng trứng: có cùng KG cùng giới. ? Tại sao trẻ sinh đôi cùng Vì chúng phát triển từ 1 + Khác trứng: trứng đều là nam hoặc nữ. hợp tử, có chung bộ NST, khác nhau KG cùng trong đó có cặp NST giới tính giới hoặc khác giới. quy định giới tính cũng giống nhau. ? Đồng sinh khác trứng là Đồng sinh khác trứng là gì. những trẻ đồng sinh, nhưng Trẻ đồng sinh khác trứng có được phát triển từ các hợp tử thể khác nhau về giới (trứng thụ tinh) khác nhau, có không? bộ NST (2n) khác nhau, chúng chỉ giống nhau như anh chị em có chung bố và mẹ. Do vậy, chúng có thể khác nhau về giới tính. ?Đồng sinh cùng trứng và Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản khác trứng khác nhau cơ bản ở ở điểm nào. điểm: Đồng sinh cùng trứng có bộ NST giống hệt nhau, đồng sinh khác trứng có bộ NST khác nhau. - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày, trình bày. nhóm khác nhận xét bổ sung.
  3. 6 Kế hoạch dạy học tuần 15, sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 7/12/2020 - GV dự kiến câu hỏi: Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh? - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: Cần phân tích thêm ví dụ để học sinh thấy được ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành tính trạng Tuần 15 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các quy luật di truyền, lai một cặp tính trạng, giảm phân, ADM, mối quan hệ giữa gen và ADN, đột biến gen - HS vận dụng các kiến thức làm một số bài tập và giải thích một số hiện tượng tự nhiên. - KTNC: Trả lời thêm một số câu hỏi. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp và so sánh. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. * Thái độ: Giúp HS ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: * Phẩm chất cần hình thành và phát triển: - Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Bảng phụ (ND các bảng trong sgk). 2. Học sinh: - Xem lại các bài đã học về phần DT và BD. - Xem trước nội dung bài ôn tập sgk / 116. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
  4. 8 Kế hoạch dạy học tuần 15, sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 7/12/2020 HS còn lại NX- BS 1 điểm nào đó. GV: chốt lại * HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: ( 10 phút) - Mục đích của hoạt động: giúp cho học sinh cũng cố lại các kiến thức đã học - Cách tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu Hs trả lời một số câu hỏi sau: Câu 1. Thế nào là phép lai phân tích? Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Câu 2. Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ADN? Câu 3. Trong tự nhiên xuất hiện các trường hợp đột biến gen như bò 6 chân, người có bàn tay 6 ngón hay trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã sử dụng chất độc màu da cam với hàm lượng cao gây ra những biến đổi quan trọng về hệ gen, làm ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của con người và di truyền mãi cho đến các thế hệ con cháu sau này. Em hãy cho biết vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò của đột biến gen trong sản xuất? Câu 4. Trình bày cấu trúc không gian của ADN? Câu 5 Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Vai trò đột biến gen trong sản xuất? HS: trả lời lần lượt HS; còn lại NX- BS GV: chốt lại HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: Không 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Học bài. + Ôn lại kiến thức HKI c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức. V. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (3 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Trình bày T/c biểu hiện và vai trò của của đột biến gen đối với sinh vật và con người. - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: