Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

         * Kiến thức: Giúp HS kiểm tra lại kiến thức đã học.

          * Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích, giải thích, trình bày.

          * Thái độ:  Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực trong giờ kiểm tra.. 

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

          * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực đọc hiểu.

- Năng lực phân tích, giải thích, trình bày..

II. Chuẩn bị:

          1. Giáo viên:

- Ma trận: Kèm theo.

- Đề kiểm tra (04 mã đề) : Kèm theo.

- Hướng dẫn chấm, thang điểm: Kèm theo.

          2. Học sinh:

- Dụng cụ học tập (thước, viết).

- Ôn lại kiến thức đã học.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp:

          2. Kiểm tra bài cũ: Không

          3. Bài mới: 

          4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:

Xem trước bài mới.

IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 

BẢNG TỶ LỆ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA

doc 6 trang Hải Anh 12/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học tuần 16 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 13/12/2020 Tuần 16 Tiết 32 Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: - Phân biệt được bệnh và tật di truyền. - Nhận biết được bệnh Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. - Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. - Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. - KTNC: Liên hệ bài đột biến NST so sánh. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. - KNS: + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về một số bệnh và tật di truyền ở người. + Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm. + Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. * Thái độ: - GDHS tự tìm tòi nghiên cứu, lòng yêu thích bộ môn. - GDBVMT: Các bệnh và tật DT ở người do ảnh hưởng của các tác nhân vật lý và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trong TĐC nội bào→ Biện pháp đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng đúng quy cách các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: * Phẩm chất cần hình thành và phát triển: - Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Tranh phóng to H 29.1 và 29.2 sgk. - Tranh phóng to về các tật di truyền - Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền
  2. 4 Kế hoạch dạy học tuần 16 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 13/12/2020 - Da và tóc màu trắng. 3. Bệnh bạch tạng Đột biến gen lặn - Mắt màu hồng. 4. Bệnh câm điếc bẩm sinh Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh. *KTNC: Liên hệ bài đột Dự kiến HS trả lời: biến NST so sánh. - Ví dụ: + Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 gây ung thư máu ở người. + Người có 3 NST số 21 gây bệnh Đao. * Kiến thức 2: Một số tật di truyền ở người (7 phút) - Mục đích của hoạt động: Trình bày được một số tật di truyền ở người - GV yêu cầu HS quan sát H - HS quan sát hình nêu II. Một số tật di truyền 29.3 trình bày các đặc được các đặc điểm di truyền ở người: điểm của một số dị tật ở của người. người ? + Tật khe hở môi hàm. + Tật bàn tay, bàn chân mất một số ngón. + Tật bàn chân nhiều ngón. - Một vài HS trình bày, lớp nhận xét , bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. - HS nghe ghi vào tập. Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người. * Kiến thức 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền (10 phút) - Mục đích của hoạt động: Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền: - GV yêu cầu HS thảo luận . - HS thảo luận nêu được ? Các bệnh và tật di truyền ở nguyên nhân: - Nguyên nhân: người phát sinh do những + Tự nhiên + Do các tác nhân vật nguyên nhân nào. + Do con người lí, hoá học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường . + Do rối loạn trao đổi *GDMT: - Dự kiến HS trả lời: chất nội bào. ?Có thể hạn chế phát sinh →- Đấu tranh chống sản xuất - Biện pháp hạn chế: tật, bệnh DT ở người bằng và sử dụng vũ khí hạt nhân, + Hạn chế các hoạt cách nào. vũ khí hóa học và các hành vi động gây ô nhiễm môi gây ô nhiễm môi trường. trường. - Sử dụng đúng quy cách, các + Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật.
  3. 6 Kế hoạch dạy học tuần 16 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 13/12/2020 + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/85. + Xem mục “Em có biết”. + Xem và chuẩn bị trước bài 30: Di truyền học người. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/85. d) Kết luận của GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/85. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Nêu một số biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền ở người. - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: Cần sưu tầm thêm nhiều tranh ảnh hơn