Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

         * Kiến thức: 

- Hiểu được khái niệm kỹ thuật gen, trình bày được các khâu trong 
kỹ thuật gen.

          -  Nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học.

- Biết được ứng dụng của kỹ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ 
sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. 

- KTNC: Phân tích H32 sgk.

          * Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tư duy lôgic tổng hợp, khả năng khái quát.

          - Rèn kỹ năng nắm bắt quy trình công nghệ, kỹ năng vận dụng thực tế.

          * Thái độ: 

- Giáo dục ý thức quý trọng thành tựu sinh học.

- GDBVMT: Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo các giống sinh vật có năng suất, chất lượng cao và có khả năng chống chịu tốt và làm việc hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

          * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.

- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.

- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu.

II. Chuẩn bị:

doc 13 trang Hải Anh 12/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học tuàn 18 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/12/020 HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (1 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS GV: Cũng giống như công nghệ tế bào, công nghệ gen có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Vậy thế nào là công nghệ gen? Có những thành tựu nào đã được ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống? HS trả lời. GV tổng hợp ý kiến. Vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (33 phút) * Kiến thức 1: Khái niệm kỹ thuật gen và công nghệ gen (10 phút) - Mục đích của hoạt động: Hiểu được khái niệm kỹ thuật gen, trình bày được các khâu trong kỹ thuật gen và công nghệ gen. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân HS nghiên cứu I. Khái niệm kỹ thuật thông tin mục I, quan sát thông tin sgk, quan sát tranh gen và công nghệ tranh H32, thảo luận nhóm H32 ghi nhớ kiến thức, thảo gen: (5’) trả lời câu hỏi sgk. luận nhóm thống nhất câu trả lời. ?1. Người ta sử dụng kỹ → mục đích để chuyển 1 thuật gen vào mục đích nào. đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm - Kỹ thuật gen là tập gen từ TB của loài cho (TB hợp những phương cho) sang TB của loài nhận pháp tác động định (TB nhận) nhờ thề truyền. hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ ?2. Kĩ thuật gen gồm những → KT gen gồm 3 khâu: một cá thể của một loài khâu chủ yếu nào. sang cá thể của loài + Tách ADN gồm tách ADN khác. NST của TB cho và ADN làm - Các khâu của kỹ thể truyền từ vi khuẩn, virut. thuật gen: tách, cắt, nối + Tạo ADN tái tổ hợp (ADN để tạo ADN tái tổ hợp; lai) nhờ enzim. đưa ADN tái tổ hợp + Chuyển ADN tái tổ hợp vào vào TB nhận. TB nhận. ?3. Công nghệ gen là gì. → CNG là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng kỹ thuật gen. - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày, trình bày. nhóm khác nhận xét bổ sung. → CNG là ngành kỹ - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe. thuật về quy trình ứng - GV lưu ý: việc giải thích - HS lắng nghe GV giảng và dụng kỹ thuật gen. rõ việc chỉ huy tổng hợp chốt kiến thức.
  2. 4 Kế hoạch dạy học tuàn 18 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/12/020 khuẩn. + Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá insulin) của người và ADN plasmit ở những điểm xác định, dùng enzin nối đoạn ADN cắt (gen mã hoá insulin) với ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. Coli tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tái tổ hợp hoạt động. Vi khuẩn E. Coli sinh sản rất nhanh, sau 12 giờ 1 vi khuẩn 2. Tạo giống cây ban đầu đã sinh ra 16 triệu trồng biến đổi gen: vi khuẩn mới nên lượng - Tạo giống cây insulin do ADN tái tổ hợp trồng biến đổi gen là mã hoá được tổng hợp lớn, lĩnh vực ứng dụng làm giảm giá thành insulin. chuyển các gen quý - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS đọc thông tin mục 2, 3 và vào cây trồng. thông tin mục 2, 3. Hỏi: trả lời câu hỏi. - Ví dụ: SGK. ?KTG được ứng dụng như →Bằng KTG, người ta đã đưa thế nào trong việc tạo giống nhiều gen quy định tính trạng cây trồng biến đổi gen. quý (năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao) từ giống này sang giống khác. -Ví dụ: chuyển gen quy định tổng hợp  -carôten vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A; chuyển 1 gen từ giống đậu của Pháp vào tế bào cây lúa, làm tăng hàm lượng sắt trong gạo lên 3 lần, Ở Anh, gen tạo giống flavonol chống bệnh ung thư và bệnh tim mạch từ thuốc lá cảnh đã được cấy vào cà chua; chuyển gen kháng sâu từ đậu tương dại vào đậu tương trồng và ngô; chuyển gen kháng được
  3. 6 Kế hoạch dạy học tuàn 18 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/12/020 Việt Nam. thế giới ngày càng tăng, chẳng hạn năm 1998 đạt 40 - 65 tỉ đôla Mĩ (USD), năm 1999 đạt 65 tỉ USD. * GDBVMT: ? Để bảo tồn nguồn gen → Dự kiến HS trả lời: bảo quý hiếm và lai tạo các vệ thiên nhiên. giống sinh vật có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt chúng ta cần làm gì. - GV GD HS: Ứng dụng - HS chú ý lắng nghe, hi nhớ CNSH để bảo tồn nguồn kiến thức. gen quý hiếm và lai tạo các giống sinh vật có năng suất, chất lượng cao và có khả năng chống chịu tốt và làm việc hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm: (3 phút) - Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. - GV yêu cầu HS trả lời - Dự kiến HS trả lời: * Kết luận: câu hỏi: ?1. Khái niệm kỹ thuật → Nội dung I. - Nội dung I. gen. Các khâu của kỹ thuật gen. → Là ngành kỹ thuật về quy - Là ngành kỹ thuật về ?2. Khái niệm công nghệ trình ứng dụng kỹ thuật gen. quy trình ứng dụng kỹ thuật gen. - HS lắng nghe. gen. - GV nhận xét, kết luận. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (4 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. ?Vẽ sơ đồ chuyển gen vào tế bào vi khuẩn đường ruột E.coli. c) Sản phẩm hoạt động của HS:
  4. 8 Kế hoạch dạy học tuàn 18 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/12/020 * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh phát hiện kiến thức. - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm. - KNS: Kỹ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau (có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời): con sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh. * Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: * Phẩm chất cần hình thành và phát triển: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề. - Tự tin và tự bảo vệ quan điểm. * Năng lực cần hình thành và phát triển: - Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin. - Năng lực trình bày ý kiến trước lớp. - Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin tài liệu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Tranh phóng to H34.1, H34.3. - Tư liệu về hiện tượng thoái hóa (nếu có). 2. Học sinh: - Xem trước bài. - Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong tiết học 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động): (2 phút) - Mục đích của hoạt động: Gây hứng thú học tập cho HS GV đặt vấn đề: Trong tự nhiên chúng ta thấy các cây trồng được chọn làm gióng trồng qua nhiều thế hệ thì năng suất vầ chất lượng của chúng ngày càng giảm dần không còn giữ được những phẩm chất như ban đầu. Vậy nguyên nhân do đâu? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV tổng hợp ý kiến. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: (32 phút) * Kiến thức 1: Hiện tượng thoái hóa (12 phút) - Mục đích của hoạt động: Định nghĩa được hiện tượng thoái hóa giống. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK, quan I. Hiện tượng thoái thông tin sgk, quan sát sát H34.1 và H34.2, thảo luận hóa:
  5. 10 Kế hoạch dạy học tuàn 18 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/12/020 lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi như thế nào. ? Tại sao tự thụ phấn ở cây → Các gen lặn ở trạng thái dị giao phấn và giao phối gần ở hợp chuyển sang trạng thái động vật lại gây ra hiện đồng hợp  các gen lặn có hại tượng thoái hoá. gặp nhau biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá. * KTNC: Giải thích H34.3 →+ Gen lặn thường biểu sgk /100 hiện tính trạng xấu. + Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện. + Các gen lặn khi gặp nhau xuất hiện thể đồng hợp thì biểu hiện ra kiểu hình. - GV giúp HS hoàn thiện - HS nghe, ghi vào tập. Do tự thụ phấn kiến thức. hoặc giao phối cận huyết, vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen - GV mở rộng thêm: ở một - HS nghe, ghi nhớ kiến thức đồng hợp lặn có hại. số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hoá  có thể tiến hành giao phối gần. * Kiến thức 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống (8 phút) - Mục đích của hoạt động: Nêu được cách khắc phục thoái hoá giống được ứng dụng trong sản xuất. - GV yêu cầu HS đọc thông - HS nghiên cứu SGK mục III III. Vai trò của tin SGK và trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi. phương pháp tự thụ ?Tại sao tự thụ phấn bắt - 1 HS trả lời, các HS khác phấn bắt buộc và buộc và giao phối gần gây ra nhận xét, bổ sung. giao phối cận huyết hiện tượng thoái hoá nhưng trong chọn giống: những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống. - GV chốt lại kiến thức. - HS nghe, ghi vào tập. - Củng cố đặc tính mong muốn.
  6. 12 Kế hoạch dạy học tuàn 18 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 28/12/020 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (3 phút) - Mục đích của hoạt động: HS biết vận dụng kiến thức để giải thích. - GV yêu cầu HS trả lời - Dự kiến HS trả lời: *Kết luận: câu hỏi: ?1. Qua các thế hệ tự thụ →1. Qua các thế hệ tự thụ - Nội dung sản phẩm phấn hoặc giao phối cận phấn hoặc giao phối cận hoạt động của HS. huyết, tỉ lệ đồng hợp và huyết, tỉ lệ đồng hợp tử sẽ thể dị hợp biến đổi như tăng lên trong khi tỉ lệ dị hợp thế nào. tử lại giảm xuống. →2. Tự thụ phấn ở cây giao - Nội dung sản phẩm hoạt ?2. Tại sao tự thụ phấn ở phấn và giao phối gần ở động của HS. cây giao phấn và giao động vật lại gây ra hiện phối gần ở động vật lại tượng thoái hóa giống do tỷ gây ra hiện tượng thoái lệ kiểu gen dị hợp tử trong hóa. quần thể giảm, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đó các gen lặn có hại tổ hợp lại với nhau trong thể đồng hợp lặn và biểu hiện các tính trạng có hại ra bên ngoài. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, kết luận. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2 phút) a) Mục đích của hoạt động: Khắc sâu kiến thức của bài. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - HS: Thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV. - GV: Yêu cầu HS thực hiện các hoạt động. + Học bài. + Xem trước bài mới (Bài 35: Ưu thế lai). c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học bài theo vở ghi và xem trước bài mới (Bài 35: Ưu thế lai). d) Kết luận của GV: Hướng dẫn HS xem trước bài mới (Bài 35: Ưu thế lai). IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (2 phút) - GV dự kiến câu hỏi: Thoái hóa là gì? Giao phối gần gây ra những hậu quả gì? - GV đánh giá tinh thần, thái độ và kỹ năng vận dụng kiến thức mới vào trả lời câu hỏi. V. Rút kinh nghiệm: Cần cho học sinh liên hệ nhiều về hiện tượng thoái hóa trong trồng trọt và trong chăn nuôi