Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 34 THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 

- Kiến thức: 

+ Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.

+ Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.

- Kỹ năng: Hiểu được lý do cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau (con cái sinh trưởng phát triển yếu , dễ sinh quái thai, dị tật, khả năng sinh sản giảm.

- Thái độ: Ứng dụng hiện tương trên vào thực tế.

  2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to H 34.1 tới 34.3 SGK.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. - Hiện tượng thoái hoá hỏi, rút ra kết luận. giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức do tự thụ phấn ở cây sống kém dần biểu hiện các dấu hiệu như giao phấn biểu hiện phát triển yếu, chiều cao cây và năng suất như thế nào? - HS quan sát H giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm - Cho HS quan sát H 34.1 để xem hiện có hại. 34.1 minh hoạ hiện tượng thoái hoá ở 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở tượng thoái hoá ở ngô ngô. động vật: do tự thụ phấn. VD: xiêm, bưởi, - Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự - HS tìm hiểu mục 2 và vải thoái hoá quả giao phối giữa các con cái sinh ra từ 1 cặp bố trả lời câu hỏi: nhỏ, ít quả, không mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng. - Giao phối gần là gì? ngọt. - Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ở Gây ra hậu quả gì ở - Dựa vào thông thế hệ con cháu: sinh trưởng và phát triển sinh vật? tin ở mục 2 để trả yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật lời. bẩm sinh, chết non. Kiến thức 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá - Thời lượng: 11 phút Mục đích: HS hiểu được nguyên nhân thoái hóa do xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn gây hại . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu H 34.3 ; II. Nguyên nhân của hiện màu xanh biểu thị thể đồng tượng thoái hoá hợp - HS nghiên cứu kĩ H 34.3, - Yêu cầu HS quan sát H thảo luận nhóm và nêu - Tự thụ phấn hoặc giao phối 34.3 và trả lời: được: gần ở động vật gây ra hiện - Qua các thế hệ tự thụ + Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ tượng thoái hoá vì tạo ra cặp phán hoặc giao phối cận dị hợp giảm. gen lặn đồng hợp gây hại. huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi như thế + Các gen lặn ở trạng thái dị nào? hợp chuyển sang trạng thái - K-G: Tại sao tự thụ phấn đồng hợp  các gen lặn có ở cây giao phấn và giao hại gặp nhau biểu hiện thành phối gần ở động vật lại gây tính trạng có hại, gây hiện ra hiện tượng thoái hoá? tượng thoái hoá. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. 2
  2.  Gây nên thoái hóa. Nguyên nhân hiện thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Tìm hiểu về vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giáo phối cận huyết trong chọn giống - Đọc trước bài: Ưu thế lai: + Tìm hiểu giống cây trồng, vật nuôi là ưu thế lai? + thực hiện mục  tr 102, 103 SGK. + Tìm hiểu về lai kinh tế và các hình thức lai kinh tế ở địa phương. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) Nêu ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần trong trồng trọt và chăn nuôi? V. Rút kinh nghiệm: 4
  3. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Tại sao cơ thể lai F1 thường có những đặc điểm hơn trung bình giữa bố mẹ, hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. Hiện tượng như vậy gọi là gì? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: Hiện tượng ưu thế lai - Thời lượng: 8 phút - Mục đích: HS nắm được khái niệm ưu thế lai. HS trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV cho HS quan sát H 35 - HS quan sát hình, chú I. Hiện tượng ưu thế lai phóng to và đặt câu hỏi: ý đặc điểm: chiều cao - Ưu thế lai là hiện tượng cơ - So sánh cây và bắp ngô của cây, chiều dài bắp, số thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so 2 dòng tự thụ phấn với cây và lượng hạt  nêu được: với bố mẹ: có sức sống cao bắp ngô ở cơ thể lai F 1 trong + Cơ thể lai F 1 có nhiều hơn, sinh trưởng nhanh, phát H 35? đặc điểm trội hơn cây triển mạnh, chống chịu tốt, - GV nhận xét ý kiến của HS bố mẹ. năng suất cao hơn. và cho biết: hiện tượng trên - Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai được gọi là ưu thế lai. - HS nghiên cứu SGK, giữa các dòng thuần có kiểu - Ưu thế lai là gì? Cho VD kết hợp với nội dung gen khác nhau. minh hoạ ưu thế lai ở động vừa so sánh nêu khái vật và thực vật? niệm ưu thế lai. - GV cung cấp thêm 1 số VD. + HS lấy VD. Kiến thức 2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: HS nắm được lý do không dựng cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thông tin - HS nghiêncứu SGK, II. Nguyên nhân của hiện tượng SGK và trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm và trả ưu thế lai - Tại sao khi lai 2 dòng lời câu hỏi: - Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen thuần ưu thế lai thể hiện rõ + Ưu thế lai rõ vì xuất khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? hiện nhiều gen trội có nhất ở F 1 vì hầu hết các cặp gen ở - Tại sao ưu thế lai biểu lợi ở con lai F1. trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính 6
  4. lạnh. Đại Bạch  Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. + Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ?  Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Lai 2 dòng thuần( kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp  chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội. - Tính trạng số lượng ( hình thái, năng suất) do nhiều gen trội qui định. + Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào ? ( tận dụng ưu thế của giống cái địa phương và giống đực ngoại nhập năng suất cao . Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (1’) - Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ? V. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 20 Ngày . tháng . năm . Tổ trưởng 8