Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I. Mục tiêu:

          1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

         * Kiến thức: 

- HS nhận biết được một số đột biến hình thái ở TV và phân biệt được 
sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.

          - HS nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên 
ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản.

- KTNC: Sưu tầm mẫu vật hoặc tranh ảnh có liên quan.

          * Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát trên tranh và trên tiêu bản.

          - Rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi.

- KNS:

+ Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong nhóm.

+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát và xác định từng dạng đột biến.

+ Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.

         * Thái độ: 

Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự tìm tòi trong khi thực hành.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          * Phẩm chất cần hình thành và phát triển:

- Niềm say mê nghiên cứu, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các vấn đề.

- Tự tin và tự bảo vệ quan điểm.

         * Năng lực cần hình thành và phát triển:

- Năng lực hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận thông tin.

- Năng lực trình bày ý kiến trước lớp.

II. Chuẩn bị:

          1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở TV.

          - Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta).

          - Tranh ảnh về biến đổi số lượng NST ở hành tây, dâu tằm, dưa hấu.

          - Tiêu bản hiển vi về các đột biến.

- Kính hiển vi.

docx 14 trang Hải Anh 12/07/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_20_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch dạy học tuần 20 của Lâm Văn Triều năm học 2020-2021, PHTCM duyệt ngày 10/01/2021 - Phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu. - Phân biệt được nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. - Trình bày được thế nào là nhân tố sinh thái b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV về: - Khái niệm về môi trường, phân loại môi trường sống của sinh vật. - Khái niệm về nhân tố sinh thái của môi trường. - Khái niệm về giới hạn sinh thái. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV viết sơ đồ lên bảng: I. Môi trường sống của sinh vật (8p): Thỏ rừng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS trao đổi nhóm, * Môi trường sống: Là nơi trả lời câu hỏi: điền được từ: nhiệt độ, sinh sống của sinh vật, bao ? Thỏ sống trong rừng ánh sáng, độ ẩm, mưa, gồm tất cả những gì bao chịu ảnh hưởng của thức ăn, thú dữ vào quanh có tác động trực tiếp những yếu tố nào? mũi tên. hoặc gián tíêp lên sự sống, - GV tổng kết: tất cả các yếu phát triển, sinh sản của sinh tố đó tạo nên môi trường sống vật. của thỏ. * Các loại môi trường: ? Môi trường sống là gì? - Từ sơ đồ HS khái - Môi trường nước ? Có mấy loại môi trường chủ quát thành khái niệm - Môi trường trên mặt đất, yếu? môi trường sống. không khí - GV nói rõ về môi trường - HS lắng nghe và tiếp - Môi trường trong đất sinh thái. thu kiến thức. - Môi trường sinh vật - Yêu cầu HS quan sát H 41.1, - HS quan sát H 41.1, nhớ lại trong thiên nhiên và hoạt động nhóm và hoàn thành bảng 41.1. hoàn thành bảng 41.1. ? Nhân tố sinh thái là gì? II. Các nhân tố sinh thái của ? Thế nào là nhân tố vô sinh - HS dựa vào kiến môi trường (8). và nhân tố hữu sinh ? thức SGK để trả lời. - GV cho HS nhận biết nhân - Quan sát môi trường * Nhân tố vô sinh : tố vô sinh, hữu sinh trong môi sống của thỏ ở mục I - Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh trường sống của thỏ. để nhận biết. sáng, gió
  2. 4 Kế hoạch dạy học tuần 20 của Lâm Văn Triều năm học 2020-2021, PHTCM duyệt ngày 10/01/2021 - GV giới thiệu thêm: Cá chép Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2o C và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC. ? Giới hạn sinh thái là gì? ? Nhận xét về giới hạn sinh - HS nghiên cứu thông thái của mỗi loài sinh vật? tin và trả lời. ? Cá rô phi và cá chép loài - Một HS trả lời, các nào có giới hạn sinh thái rộng HS khác nhận xét, bổ hơn? Loài nào có vùng phân sung. bố rộng? 3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10p) a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? • A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. • B. Là nơi ở của sinh vật. • C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. • D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật. Câu 2: Nhân tố sinh thái là • A. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. • B. Tất cả các yếu tố của môi trường. • C. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. • D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? • A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người. • B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
  3. 6 Kế hoạch dạy học tuần 20 của Lâm Văn Triều năm học 2020-2021, PHTCM duyệt ngày 10/01/2021 vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên. • B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác. • C. Vì con người có tư duy, có lao động. • D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên. Câu 9: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào? • A. Có vùng phân bố hẹp. • B. Có vùng phân bố rộng. • C. Có vùng phân bố hạn chế. • D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế. Câu 10: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường? • A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật. • B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn. • C. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật. • D. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật. 4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 1/ Môi trường là gì? 2/ Thế nào là nhân tố sinh thái? Cho ví dụ. Phân biệt nhân tố sinh thái? 3/ Tại sao dưới 5oC và trên 42oC thì cá rô phi sẽ chết? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời.
  4. 8 Kế hoạch dạy học tuần 20 của Lâm Văn Triều năm học 2020-2021, PHTCM duyệt ngày 10/01/2021 - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên Internet để mở rộng hiểu biết. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh phóng to H 42.1; 42.2 SGK. - Phim trong bảng 42.1 SGK, bảng 42.1 SGV. - Sưu tầm một số lá cây ưa sáng; lá lúa, lá cây ưa bóng: lá lốt, vạn niên thanh. - Thí nghiệm tính hướng sáng của cây xanh. 2. Học sinh: Sưu tầm một số lá cây ưa sáng; lá lúa, lá cây ưa bóng: lá lốt, vạn niên thanh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - GV nêu vấn đề: Khi chuyển một sinh vật từ nơi có ánh sáng mạnh sang nơi có ánh sáng yếu(hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng sẽ như thế nào? Vậy nhân tố sinh thái ánh sáng có ảnh hưởng ntnào đến sinh vật ? - Gv n/xét-> Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học 42. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới(21 p) a) Mục tiêu: một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn của nhân tố sinh thái ánh sáng. một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
  5. 10 Kế hoạch dạy học tuần 20 của Lâm Văn Triều năm học 2020-2021, PHTCM duyệt ngày 10/01/2021 Đặc điểm + Cường độ quang hợp cao + Cây có khả năng quang hợp trong điều sinh lí: trong điều kiện ánh sáng kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong - Quang mạnh. điều kiện ánh sáng mạnh. hợp + Cây điều tiết thoát hơi nước + Cây điều tiết thoát hơi nước kém: - Thoát hơi linh hoạt: thoát hơi nước tăng thoát hơi nước tăng cao trong điều kiện nước trong điều kiện có ánh sáng ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị mạnh, thoát hơi nước giảm héo. khi cây thiếu nước. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận. - ánh sáng có ảnh hưởng tới những đặc điểm - Dựa vào bảng trên và trả lời. nào của thực vật? - GV nêu thêm: ảnh hưởng tính hướng sáng của- HS lắng nghe. cây. - Nhu cầu về ánh sáng của các loài cây có - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ giống nhau không? sung. - Hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà em biết? - Trong sản xuất nông nghiệp, người nông + Trồng xen kẽ cây để tăng năng xuất và dân ứng dụng điều này như thế nào? tiết kiệm đất. - GV yêu cầu HS đọc thí - HS đọc thí nghiệm, thảo 2: Ảnh hưởng của ánh sáng nghiệm SGK trang 123. luận và chọn phương án lên đời sống của động vật - Chọn khả năng đúng đúng (phương án 3) Ánh sáng ảnh hưởng tới đời - Ánh sáng có ảnh hưởng sống động vật: tới động vật như thế nào? - HS trả lời câu hỏi. + Tạo điều kiện cho động - Qua VD về phơi nắng vật nhận biết các vật và định của thằn lằn H 42.3, em - HS nêu. hướng di chuyển trong hãy cho biết ánh sáng còn không gian. có vai trò gì với động vật? - HS nghe GV nêu. + Giúp động vật điều hoà Kể tên những động vật thân nhiệt. thường kiếm ăn vào ban + Ảnh hưởng tới hoạt động, ngày, ban đêm? khả năng sinh sản và sinh - GV thông báo thêm: - HS rút ra kết luận về ảnh trưởng của động vật. + Gà thường đẻ trứng ban hưởng của ánh sáng. - Động vật thích nghi điều
  6. 12 Kế hoạch dạy học tuần 20 của Lâm Văn Triều năm học 2020-2021, PHTCM duyệt ngày 10/01/2021 • A. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành. • B. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. • C. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới. • D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng. Câu 4: Cây ưa sáng thường sống nơi nào? • A. Nơi nhiều ánh sáng tán xạ. • B. Nơi có cường độ chiếu sáng trung bình. • C. Nơi quang đãng. • D. Nơi khô hạn. Câu 5: Cây ưa bóng thường sống nơi nào? • A. Nơi ít ánh sáng tán xạ. • B. Nơi có độ ẩm cao. • C. Nơi ít ánh sáng tán xạ hoặc dưới tán cây khác. • D. Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu. Câu 6: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây? • A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô. • B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng. • C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm. • D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối. Câu 7: Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây thông mọc xen nhau trong rừng vì • A. Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào cành cây phía trên. • B. Ánh sáng mặt trời chiếu được đến các phía của cây. • C. Cây có nhiều chất dinh dưỡng. • D. Cây có nhiều chất dinh dưỡng và phần ngọn của cây nhận nhiều ánh sáng. Câu 8:
  7. 14 Kế hoạch dạy học tuần 20 của Lâm Văn Triều năm học 2020-2021, PHTCM duyệt ngày 10/01/2021 - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Đáp án: 1/ HS dựa vào đặc điểm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng để so sánh. 3/ Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống sinh vật được thể hiện ở chổ: Định hướng di chuyển trong không gian, khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật. * Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng?(MĐ3) - Cành cây phía dưới bị thiếu ánh sáng nên khả năng quang hợp yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và lấy nước kém, nên sớm bị khô héo và rụng.