Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC(ĐỌC THÊM)

 I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 

- Kiến thức: 

+ Học sinh nắm được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này.

+ Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào.

- Kỹ năng: Kỹ năng nhận biết, vận dụng.

- Thái độ: HS ứng dụng vào trong cuộc sống.

 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to H 36.1 và 36.2 SGK.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

+ Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ? 

¦ Ưu thế lai là hiện t­ượng cơ thể lai F1 có ­ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh tr­ưởng phát triển, khả năng chống chịu, năng suất, chất l­ượng 

Lai 2 dòng thuần( kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp ¦ chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội.

doc 7 trang Hải Anh 18/07/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Kiến thức 1: Tìm hiểu vai trò của chọn lọc trong chọn giống - Thời lượng: 12 phút Mục đích: HS nêu được vai trò của chọn lọc trong chọn giống Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK I.Vai trò của chọn lọc trong chọn SGK mục I và trả lời và trả lời câu hỏi: giống câuhỏi: + Tránh thoái hoá - Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mới có - Vai trò của chọn lọc + Phương pháp đột giống tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất và trong chọn giống? biến, phương pháp lai tiêu dùng. chỉ tạo ra nguồn biến - Giống tốt bị thoái hoá do giao phối - GV giúp HS hoàn thiện dị. gần, do đột biến, do lẫn giống cơ giới kiến thức. cần chọn lọc. - Tuỳ theo mục tiêu chọn - HS lắng nghe GV - Các phương pháp gây đột biến, lai lọc, hình thức sinh sản  giảng và tiếp thu kiến hữu tính chỉ tạo ra nguồn biến dị cho lựa chọn phương pháp thức. chọn lọc  cần được kiểm tra đánh thích hợp. GV giới thiệu giá, chọn lọc. 2 phương pháp chọn lọc - Có 2 phương pháp: chọn lọc hàng hàng loạt, chọn lọc cá thể. loạt, chọn lọc cá thể. Kiến thức 2: Tìm hiểu vai trò của chọn lọc hàng hoạt - Thời lượng: 15 phút Mục đích: HS trình bày được phương pháp tiến hành, ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc - HS nghiên cứu II.Chọn lọc hàng hoạt thông tin mục II SGK, SGK, quan sát H 36.1 - Chọn lọc hàng loạt 1 lần. Năm thứ I, quan sát H 35.1 và trả lời và nêu được kết luận. người ta gieo trồng giống khởi đầu, câu hỏi: chọn 1 nhóm cá thể ưu tú phù hợp với - Nêu cách tiến hành chọn mục đích chọn lọc. Hạt của cây ưu tú lọc hàng loạt 1 lần và 2 -HS trình bày. được thu hoạch chung để làm giống lần? cho vụ sau (năm II). ở năm II, người - GV cho HS trình bày ta so sánh giống tạo ra với giống khởi trên H 36.1, các HS khác - HS lấy VD SGK. đầu và giống đối chứng. Qua đánh nhận xét, đánh giá và rút - Trao đổi nhóm nêu giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã ra kết luận. được: đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc 2
  2. trên kiểu hình với kiểm tra, đánh giá kiểu gen. + Nhược: theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi. - Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tượng: cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. Với vật nuôi: kiểm tra đực giống. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - Trắc nghiệm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (bài tập trắc nghiệm) hoặc cho HS trả lời 2 câu hỏi. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã + Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì. Giải thích nguyên nhân?  Gây nên thoái hóa. Nguyên nhân hiện thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 107. - Xem trước bài 38 IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) V. Rút kinh nghiệm: 4
  3. hướng dẫn HS cách chọn chép. - Giao phấn gồm các bước: cây mẹ, bông hoa, bao cách * Nội dung: và các dụng cụ dùng trong Bước 1: Chọn cây mẹ, chỉ giữ giao phấn. - Các nhóm xem băng lại bông và hoa chưa vỡ, không - Cho HS quan sát H 38 hình hoặc quan sát bị dị hình, không quá non hay SGK hoặc xem băng đĩa tranh, chú ý các thao già, các hoa khác cắt bỏ. hình về công tác giao phấn ở tác cắt, rắc phấn, bao Bước 2: Khử đực ở cây hoa mẹ cây giao phấn và trả lời câu nilon trao đổi nhóm + Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng hỏi: để nêu được các thao để lộ rõ nhị. - Trình bày các bước tiến tác. Rút ra kết luận. + Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao hành giao phấn ở cây giao - Vài HS nêu, nhận xét. phấn) ra ngoài. phấn? - HS tự thao tác trên + Bao bông lúa lại, ghi rõ ngày mẫu thật. tháng. - Bước 3: Thụ phấn + Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị. + Bao nilông ghi ngày tháng. Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch - Thời lượng: 6 phút Mục đích: HS báo cáo lại các thao tác đã thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lại các thao tác giao phấn trên mẫu vật thật. - HS trình bày, các - GV nhận xét, đánh giá HS khác nhận xét, bổ - Yêu cầu HS về nhà viết báo sung. cáo thu hoạch. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV nhận xét giờ thực hành. - Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt. - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh. 6