Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
BÀI 39: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
+ Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành.
- Thái độ: Giáo dục học sinh biết tầm quan trọn của vật nuôi.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: ảnh sưu tầm theo yêu cầu SGK trang 114. Giấy khổ to, bút dạ. Kẻ bảng 39 SGK.
- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- - GV yêu cầu HS: - Các nhóm thực hiện: +Sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề + 1 số HS dán tranh vào giấy thành tựu chọn giống vật nuôi, khổ to theo chủ đề sao cho cây trồng. logic. + Ghi nhận xét vào bảng 39.1; + 1 số HS chuẩn bị nội dung 39.2. bảng 39. - GV giúp HS hoàn hiện công việc. Hoạt động 3: Báo cáo thu hoạch - Thời lượng: 25 phút - Mục đích: HS báo cáo kết quả theo nhóm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu các nhóm - Mỗi nhóm báo cáo cần; báo cáo kết quả. + Treo tranh của mỗi nhóm. Nội dung - GV nhận xét và đánh giá + Cử 1 đại diện thuyết min. Bảng 39.1, 39.2 kết quả nhóm. + Yêu cầu nội dung phù hợp với - GV bổ sung kiến thức tranh dán. vào bảng 39.1 và 39.2. - Các nhóm theo dõi và có thể đưa câu hỏi để nhóm trình bày trả lời, nếu không trả lời được thì nhóm khác có thể trả lời thay. Bảng 39.1–Các tính trạng nổi bật và hướng dẫn sử dụng của một số vật nuôi Hướng dẫn sử STT Tên giống Tính trạng nổi bật dụng Giống bò: - Có khả năng chịu nóng. 1 - Bò sữa Hà Lan - Lấy sữa - Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao. - Bò Sind Các giống lợn 2 - Lợn ỉ Móng Cái - Lấy con giống - Phát dục sớm, đẻ nhiều con. - Lợn Bơcsai - Lấy thịt - Nhiều nạc, tăng trọng nhanh. Các giống ga 3 - Gà Rôtri - Tăng trong nhanh, đẻ nhiều trứng. Lấy thịt và trứng - Gà Tam Hoàng 2
- Ngày soạn: 30/12/2019 Tiết thứ: 44 Tuần: 22 PHẦN HAI : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG. CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật. + Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. + Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái. - Kỹ năng: + Rèn kỹ năng làm chủ bản thân, bảo vệ MT và các NTST để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta + Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực + Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Thái độ: Thêm yêu thiên nhiên. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh phóng to H41.1 và H41.2 SGK. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Tõ khi sù sèng ®îc h×nh thµnh SV ®Çu tiªn xuÊt hiÖn cho ®Õn ngµy nay th× SV lu«n cã mèi quan hÖ víi m«i trêng, chÞu t¸c ®éng tõ m«i trêng vµ SV ®· thÝch nghi víi m«i trêng, ®ã lµ kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh chän läc tù nhiªn. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. 4
- tố vô sinh, hữu sinh trong nhận biết. tới sinh vật. môi trường sống của thỏ. - Các nhân tố sinh thái được - Yêu cầu HS hoàn thành - Trao đổi nhóm hoàn chia thành 2 nhóm: bảng 41.2 trang 119. thành bảng 41.2. + Nhân tố vô sinh: ánh sáng, - Yêu cầu HS rút ra kết + Nhân tố vô sinh: ánh nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, luận về nhân tố sinh thái. sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, địa hình - Phân tích những hoạt xác chết sinh vật, nước + Nhân tố hữu sinh: động của con người. + Nhân tố con người. Nhân tố sinh vật: VSV, - GV yêu cầu HS trả lời - HS dựa vào vốn hiểu biết nấm, động vật, thực vật, các câu hỏi phần SGK của mình, phân tích tác Nhân tố con người: tác trang 120. động tích cực và tiêu cực động tích cực: cải tạo, nuôi - Trong 1 ngày ánh sáng của con người. dưỡng, lai ghép tác động mặt trời chiếu trên mặt - HS thảo luận nhóm, nêu tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm đất thay đổi như thế nào? được: cháy rừng - Nước ta độ dài ngày vào - Các nhân tố sinh thái tác mùa hè và mùa đông có gì + Trong 1 ngày ánh sáng động lên sinh vật thay theo khác nhau? tăng dần về buổi trưa, ong môi trường và thời - Sự thay đổi nhiệt độ giảm về chiều tối. gian. trong 1 năm diễn ra như + Mùa hè dài ngày hơn thế nào? mùa đông. - Yêu cầu: - Nhận xét về sự thay đổi + Mùa hè nhiệt độ cao, của các nhân tố sinh thái? mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt dộ thấp, mùa xuân ấm áp. Kiến thức 3: Giới hạn sinh thái - Thời lượng: 12 phút Mục tiêu : HS hiểu khái niệm giới hạn sinh thái, chỉ ra được mỗi loài có giới hạn sinh thái nhất định . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV sử dụng H 41.2 và - HS quan sát H 41.2 để đặt câu hỏi: trả lời. III.Giới hạn sinh thái - Cá rô phi ở Việt Nam + Từ 5oC tới 42oC. sống và phát triển ở nhiệt - Giới hạn sinh thái là giới hạn 6
- với giới hạn sinh thái của giống cây trồng vật nuôi đó không? VD: cây cao su chỉ thích hợp với đất đỏ bazan ở miền trung, Nam trung bộ, miền Bắc cây không phát triển được. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - Môi trường là gì ? Phân biệt các nhân tố sinh thái ? Môi trường sống: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. Nhân tố vô sinh và hữu sinh. + Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho ví dụ ? - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.ví dụ cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là 5 – 42 độ c Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 1,2,4 SGK trang 121. + - Đọc trước bài mới : + Kẻ và hòan thành bảng trang 123. + Thực hiện mục lệnh rtang 123. + Quan sát những cây mọc trong nhà, thiếu ánh sáng. + Chuẩn bị theo nhóm: mẫu lá lốt mọc ngoài sáng và trong bóng râm . - Ôn tập lại kiến thức sinh thái lớp 6, kẻ bảng 42.1 SGK. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) Có mấy loại môi trường sống? V. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 22 Ngày . tháng . năm . Tổ trưởng 8