Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật.

-Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người.

-HS trình bày được khái niệm giới hạn sinh vật.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng.

-Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.

-Kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế.

-Phát triển kĩ năng tư duy logic, khái quát hóa.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị

-Thầy: Tranh phóng to H41.1 SGK.

-Trò: Nghiên cứu trước bài 41 

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. STT Tên sinh vật Môi trường sống 01 Cây hoa hồng Đất và không khí 02 Cá chép Nước 03 Sâu rau Sinh vật 04 Chim bồ câu Mặt đất và không khí 05 Cá mè Nước 06 Sán dây Sinh vật -GV yêu cầu HS cho -HS nêu được: -Các môi trường: biết sinh vật sống trong Sinh vật sống trong những +Môi trường nước. những môi trường nào ? môi trường như: đất, nước, . +Môi trường trên mặt đất, không khí. +Môi trường trong đất. +Môi trường sinh vật. Hoạt động 2 Mục tiêu: Phân biệt được nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. Nêu được vai trò của nhân tố con người. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS cho -HS nghiên cứu SGK nêu được: II. Các nhân tố sinh thái biết: của môi trường +Thế nào là nhân tố vô +Nhân tố vô sinh là không sống. sinh ? +Thế nào là nhân tố hữu +Nhân tố hữu sinh là sống. sinh ? -GV yêu cầu HS hoàn -HS quan sát H41.2 kết hợp với kiến thức thành bảng 41.2 SGK đã có hoàn thành bảng 41.2 SGK theo nội tr.119 ? dung như sau: Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật khác Ánh sáng Khai thác thiên nhiên Cạnh tranh Nhiệt độ Xây dựng nhà, cầu đường Hữu sinh Nước Chăn nuôi, trồng trọt Cộng sinh Độ ẩm Tàn phá môi trường Hội sinh -GV yêu cầu HS trả lời -HS cần nêu được: -Nhân tố vô sinh: câu hỏi ở mục ▼ SGK +Trong một ngày, ánh sáng Mặt trời chiếu +Khí hậu: nhiệt độ, ánh tr.120 ? lên mặt đất tăng dần từ sáng tời trưa, sau sáng, gió, . đó giảm dần vào buổi chiều và cho tới tối. +Nước: nước ngọt, nước +Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè mặn, nước lợ. có ngày dài hơn mùa đông. +Địa hình, thổ nhưỡng, +Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa, độ cao, loại đất, . mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa đông -Nhân tố hữu sinh: nhiệt độ không khí xuống thấp, mùa xuân +Nhân tố sinh vật: các vi ấm áp. sinh vật, nấm, thực vật, SH9 2
  2. các nhân tố sinh thái và giới kiện sống tốt cho vật nuôi và cây hạn sinh thái có ý nghĩa trồng. như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ? -Biết được các nhân tố môi -HS ghi nhớ kiến thức trường gồm nhân tố ô sinh và nhân tố hữu sinh (nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác) → bảo vệ và khai thác các nhân tố trên có hiệu quả 4. Củng cố - Đọc ghi nhớ ở SGK - Trả lời câu hỏi ở SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Làm câu hỏi và bài tập ở SGK. -Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật ở lớp 6 và kẽ trước bảng 42.2 ở SGK tr.123 vào vở bài tập. -Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Ngày soạn Tiết thứ 46/tuần 23 BÀI 46: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. Mục tiêu bà học: 1. Kiến thức: Giúp hs nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểmm hình thái giải ph̉ẩu sinh lí và ṭập tính của sinh vật, giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. 2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng qs hình nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tiễn, phát huy tư duy logic, khái quát hóa. 3. Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị: GV: -Tranh hình 42.1, 42.2 SGK& Bảng 42.1 sgk ( T123), Cây lá lốt trồng trong chậu để ngoài ánh sáng lâu. HS: - 1 sớ cây: lá lớt, vạn niên thanh, cây lúa. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: ảnh hưởng của ánh sáng ln đời sống sinh vật. SH9 4
  3. ngày, vịt đẻ trứng ban vật: Nḥận bíêt, định hướng đêm. di chuỷên trong không + Mùa xuân nếu có nhìêu gian, sinh trưởng, sinh ánh sáng cá chép đẻ trứng sản sơm hơn. - Từ ví dụ trn en hãy rút ra - HS rút ra kết luận - Nhóm động vật ưa sáng: ḱết lụân v̀ê ảnh hưởng của Gồm những động vật hoạt ánh sáng đ́ên động vật. động ban ngày. - GV liên hệ: + Trong chăn nuôi người - Nhóm động vật ưa tối: ta có bịên pháp kĩ thụât gì + Chíếu sáng đ̉ể cá đẻ, Gồm những động vật hoạt đ̉ể tăng năng suất cây tạo ngày nhân tạo đ̉ể gà, v̀ào ban đêm, sống trong trồng? vịt đẻ trứng nhìêu hang, hóc đất 4. Củng cố - Đọc ghi nhớ ở SGK - Trả lời câu hỏi ở SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Làm câu hỏi và bài tập ở SGK. -Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 201 Kí duyệt tuần 24 Nguyễn Loan Anh SH9 6