Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
+ Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin khi đọc SGK
+ Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
+ Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Thái độ: Học sinh có ý thức học tập bộ môn.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: + Tranh phóng to H 42.1; 42.2 SGK.
+ Sưu tầm một số lá cây ưa sáng; lá lúa, lá cây ưa bóng: lá lốt, vạn niên thanh.
+ Thí nghiệm tính hướng sáng của cây xanh.
- Học sinh : Xem trước bài ở nhà.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Chỉ ra được những ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống, đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính của thực vật. Phân biệt cây ưa bóng và ưa sáng. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật - Thời lượng: 18 phút Mục đích: Chỉ ra được những ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống, đặc điểm hình thái, sinh lý và tập tính của thực vật. Phân biệt cây ưa bóng và ưa sáng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV đặt vấn đề. - HS nghiên cứu SGK I. ảnh hưởng của ánh sáng lên - ánh sáng có ảnh hưởng trang 122 đời sống thực vật tới đặc điểm nào của thực + Quan sát H 42.1; vật? 42.2. - GV cho HS quan sát cây lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa, gợi ý để các em so sánh cây sống nơi ánh sáng - HS quan sát tranh mạnh và cây sống nơi ánh ảnh, mẫu vật. sáng yếu. Cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm, và hoàn thành bảng 42.1 hoàn thành bảng 42.1 - GV chiếu phim của 1 vài vào phim trong. nhóm, cả lớp quan sát. - Cho HS nhận xét, quan sát minh hoạ trên tranh, mẫu vật. - GV chiếu kết quả đúng. Bảng 42.1: ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây Khi cây sống nơi Khi cây sống trong ang râm, Những đặc điểm của cây quang đãng dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái + Phiến lá nhỏ, hẹp, + Phiến lá lớn, hẹp, màu xanh - Lá màu xanh nhạt ang - Thân + Thân cây thấp, số + Chiều cao của cây bị hạn chế 2
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS nghiên - HS nghiêncứu thí II.ảnh hưởng của ánh sáng lên cứu thí nghiệm SGK trang nghiệm, thảo luận và đời sống của động vật 123. Chọn khả năng đúng chọn phương án đúng - ánh sáng ảnh hưởng tới đời - ánh sáng có ảnh hưởng (phương án 3) sống động vật: tới động vật như thế nào? + Tạo điều kiện cho động - Qua VD về phơi nắng của - HS trả lời câu hỏi. vật nhận biết các vật và định thằn lằn H 42.3, em hãy hướng di chuyển trong không cho biết ánh sáng còn có - HS nêu. gian. vai trò gì với động vật? Kể + Giúp động vật điều hoà tên những động vật thường thân nhiệt. kiếm ăn vào ban ngày, ban + ảnh hưởng tới hoạt đêm? động, khả năng sinh sản và sinh - GV thông báo thêm: trưởng của động vật. + Gà thường đẻ trứng ban - HS nghe GV nêu. - Động vật thích nghi điều kiện ngày chiếu sáng khác nhau, người ta + Vịt đẻ trứng ban đêm. chia thành 2 nhóm động vật: + Mùa xuân nếu có nhiều + Nhóm động vật ưa sáng: gồm ánh sáng, cá chép thường - HS rút ra kết luận về động vật hoạt động ban ngày. đẻ trứng sớm hơn. ảnh hưởng của ánh + Nhóm động vật ưa tối: gồm - Từ VD trên em hãy rút ra sáng. động vật hoạt động ban đêm, kết luận về ảnh hưởng của + Tạo ngày nhân tạo để sống trong hang, đất hay đáy ánh sáng tới động vật? gà vịt đẻ nhiều trứng. biển - K-G: Trong chăn nuôi người ta có biện pháp kĩ thuật gì để gà, vịt đẻ nhiều trứng? Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài ài, phong lan, hoa sữa, diếp cá, táo, xoài. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã 4
- Ngày soạn: 03/01/2019 Tiết thứ: 46 Tuần: 23 BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. + Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. - Kỹ năng: + Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh và các tài liệu để tìm hiểu tác động của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. + Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. + Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức yêu thích bộ môn. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác. II. Chuẩn bị - Giáo viên: + Tranh phóng to H 43.1; 43.2; 43.3 SGK.PHT + Mẫu vật về thực vật ưa ẩm (thài lài, ráy, lá dong, vạn niên thanh ) thực vật chịu hạn (xương rồng, thông, cỏ may ) động vật ưa ẩm, ưa khô. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) a. Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật như thế nào? Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống cá thể thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lý của thực vật. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng. b. Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống động vật như thế nào? Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. 6
- hưởng đến đặc điểm nào + Nhiệt độ đã ảnh hưởng của động vật? đến đặc điểm hình thái động vật (lông dày, kích - VD3 nhiệt độ đã ảnh thước lớn) hưởng đến đặc điểm nào + Nhiệt độ đã ảnh hưởng của động vật? đến tập tính của động - Từ các kiến thức trên, em vật. hãy cho biết nhiệt dộ môi - HS khái quát kiến thức trường đã ảnh hưởng tới từ nội dung trên và rút ra đặc điểm nào của sinh vật? kết luận. - Các sinh vật sống được ở nhiệt độ nào? Có mấy + Sinh vật hằng nhiệt có nhóm sinh vật thích nghi khả năng duy trì nhiệt độ với nhiệt độ khác nhau của cơ thể ổn định, không môi trường? Đó là những thay đổi theo nhiệt độ nhóm nào? môi trường ngoài nhờ cơ - Phân biệt nhóm sinh vật thể phát triển, cơ chế hằng nhiệt và biến nhiệt? điều hoà nhiệt và xuất Nhóm nào có khả năng hiện trung tâm điều hoà chịu đựng cao với sự thay nhiệt ở bộ não. Sinh vật đổi nhiệt độ môi trường? hằng nhiệt điều chỉnh Tại sao? nhiệt độ cơ thể hiệu quả - GV yêu cầu HS hoàn bằng nhiều cách như thiện bảng 43.1 vào PHT. chống mất nhiệt qua lớp - GV treo bảng phụ bảng mỡ, da hoặc điều chỉnh 43.1 của 1 vài nhóm HS để mao mạch dưới da khi HS nhận xét. cơ thể cần toả nhiệt. - GV treo đáp án đúng (Bảng 43.1 SGK) Kiến thức 2: ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật - Thời lượng: 13 phút Mục đích: HS biết được những ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV cho HS quan sát 1 số II. ảnh hưởng của độ ẩm lên mẫu vật: thực vật ưa ẩm, đời sống của sinh vật 8
- - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm tới đặc điểm hinh thái và sinh lí của thực vật như thế nào? Cho VD minh hoạ? - Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào? Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm tư liệu về rừng cây, nốt rễ cây họ đậu, địa y. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) Có mấy nhóm sinh vật thích nghi với nhiệt độ khác nhau của môi trường? Đó là những nhóm nào? V. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 23 Ngày tháng .năm Tổ trưởng 10