Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1.1. Kiến thức:
- HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người.
- HS trình bày được khái niệm giới hạn sinh vật.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng.
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế.
- Phát triển kĩ năng tư duy logic, khái quát hóa.
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
- Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Mục tiêu: Hoạt động của thầy Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật * Mục đích: HS trình bày được khái niệm môi trường sống. Nhận biết được các môi trường sống của sinh vật. * Tiến hành -GV viết sơ đồ lên bảng -HS quan sát sơ đồ trên bảng. I. Tìm hiểu môi trường sống như sau: của sinh vật Thỏ rừng -GV yêu cầu HS cho biết -HS nêu được: +Thỏ sống trong rừng +Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, -Môi trường sống là nơi sinh sống chịu ảnh hưởng của mưa, thức ăn, thú dữ. của sinh vật bao gồm tất cả những những yếu tố nào ? gì bao quanh có tác động trực tiếp +Môi trường sống là gì ? +HS tự rút ra kết luận → lớp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát nhận xét và bổ sung. triển, sinh sản của sinh vật. -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H41.1 kết hợp với H41.1 hoàn thành bảng kiến thức đã có hoàn thành bảng 41.1 SGK ? 41.1 SGK theo nội dung như sau: STT Tên sinh vật Môi trường sống 01 Cây hoa hồng Đất và không khí 02 Cá chép Nước 03 Sâu rau Sinh vật 04 Chim bồ câu Mặt đất và không khí 05 Cá mè Nước 06 Sán dây Sinh vật -GV yêu cầu HS cho biết -HS nêu được: -Các môi trường: sinh vật sống trong Sinh vật sống trong những môi +Môi trường nước. những môi trường nào ? trường như: đất, nước, . +Môi trường trên mặt đất, không khí. +Môi trường trong đất. +Môi trường sinh vật. Kiến thức 2: Các nhân tố sinh thái của môi trường * Mục đích: Phân biệt được nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. Nêu được vai trò của nhân tố con người. * Tiến hành -GV yêu cầu HS cho biết: -HS nghiên cứu SGK nêu được: II. Các nhân tố sinh thái của +Thế nào là nhân tố vô môi trường sinh ? +Nhân tố vô sinh là không sống. +Thế nào là nhân tố hữu SH9 - Tuần 23 2
- > 420C thì cá rô phi sẽ chết ? -GV đưa thêm ví dụ: +Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36% → 0,5% NaCl +Cây thông đuôi ngựa -HS rút ra nhận xét → lớp nhận không sống được nơi có xét và bổ sung. nồng độ muối > 0,4% -GV yêu cầu HS qua các ví dụ trên hãy nhận xét -HS nêu khái niệm. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu khả năng chịu đựng của -HS dựa vào SGK và kiến thức đựng của cơ thể sinh vật đối với sinh vật với mỗi nhân tố đã học một nhân tố sinh thái nhất định. sinh thái ? +Sinh vật có giới hạn sinh thái -GV giới hạn sinh thái là rộng thường phân bố rộng và dễ gì ? thích nghi -Câu hỏi +Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố +Gieo trồng đúng thời vụ, tạo thì khả năng phân bố điều kiện sống tốt cho vật nuôi của chúng như thế nào và cây trồng. ? +Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh -HS ghi nhớ kiến thức thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ? -Biết được các nhân tố môi trường gồm nhân tố ô sinh và nhân tố hữu sinh (nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác) → bảo vệ và khai thác các nhân tố trên có hiệu quả Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5') Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa được học. - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 SGK/Tr. 120 - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') SH9 - Tuần 23 4
- 2.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Để sưu tầm các ví dụ, tranh ảnh thông qua mạng Internet, điện thoại thông minh II. Chuẩn bị: GV: -Tranh hình 42.1, 42.2 SGK& Bảng 42.1 sgk ( T123), Cây lá lốt trồng trong chậu để ngoài ánh sáng lâu. HS: - 1 sớ cây: lá lớt, vạn niên thanh, cây lúa. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Tình huống xuất phát/mở đầu/khởi động Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. Nhiều loài SV chỉ sống chủ yếu ở những nơi quang đãng có nhiều ánh nắng, nhưng ngược lại có loài chỉ sống trong bóng râm. Khi chuyển những SV đang sống trong bóng râm ra nơi có cường độ chiếu sáng cao hơn (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được. Vậy NTST ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến SV? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Hoạt động của thầy Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. * Mục đích: HS nêu được sự tác động của AS đến đời sống thực vật * Tiến hành: - GV y/c hs ng/cứu thông I. ảnh hưởng của ánh sáng lên tin sgk và nêu v́ấn đ̀ê: đời sống sinh vật. + ánh sáng ảnh hưởng + Ảnh hưởng đến quang hợp đ́ến hình thái và sinh lí của cây như th́ế nào? - HS quan sát cây lá lốt, vạn - GV cho HS quan sát cây niên thanh, cây lúa và hoàn lá lốt, vạn niên thanh, cây thành bảng 42.1 sgk. lúa và hoàn thành bảng • Cây lá lốt: lá x́êap ngang nhận 42.1 sgk. nhìêu ánh sáng - ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt - GV chốt lại kíên thức. • Cây lúa: lá xếp nghiêng tránh động sinh lí của thực vật như - GV hỏi: tía nắng chíếu thẳng gốc quang hợp, hô hấp và hút nước + Giải thích cách sắp xếp + Giúp thích nghi với mơi của cây. lá trên thân của cây lúa và trường cây lá lớt - Nhóm cây ưa sáng: Gồm những + Khả năng thích nghi với các cây sống nơi quang đãng đìu kịn chíu sáng của mơi + Sự khác nhau giữa 2 trường. - Nhóm cây ưa bóng: Gồm cách xếp lá này nói lên - HS trả lời những cây sống nơi thíếu ánh đìều gì sáng. + Người ta dựa vào chuẩn nào đ̉ể phân bịêt cây ưa + Trồng xen kẻ cây tăng năng bóng và cây ưa sáng? suất và tiết kịêm đất ; VD: - GV liên hệ: ? Em hãy kể trồng đỗ dưới cây ngô SH9 - Tuần 23 6
- Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - GV: Hướng dẫn trả lời câu 3 SGK/Tr. 125 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. -HS học bài và trả lời các câu hỏi số 2 ở SGK -Nghiên cứu trước bài 43 SGK - Chuẩn bị thước, viết IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nếu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đầy đủ nội dung và kiến thức bài học, có LHTT và giáo dục MT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày 27 tháng 4 năm 2020 Ký duyệt tuần 24 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH9 - Tuần 23 8