Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 47, tuần 24)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

         - Học sinh trình bày được khái niệm của quần xã, phân biệt quần xã với quần thể.

          - Lấy được VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái trong quần xã.

          - Mô tả được 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được 1 số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên.

2. Về năng lực

          - Năng lực tự học.

          - Năng lực hợp tác.

3. Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ các các quần xã sinh vật vật và tạo điều kiện phát triển chúng.

- Chăm chỉ: Tìm hiểu một số quần xã sinh vật ở trong tự nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

          1. Giáo viên:

          Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3 SGK.

          2. Học sinh: 

          Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

docx 13 trang Hải Anh 12/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy tuần 24 sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 22/2/2021 a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được: - Nêu được khái niệm thế nào là quần xã sinh vật? - Lấy được VD minh hoạ các mối liên hệ sinh thái trong quần xã b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - GV cho HS quan sát lại - HS quan sát tranh và I. Thế nào là một quần tranh ảnh về quần xã. hiểu được : xã sinh vật(QXSV)? ? Cho biết rừng mưa nhiệt + Các quần thể: cây bụi, đới có những quần thể cây gỗ, cây ưa bóng, cây nào? leo ? Rừng ngập mặn ven biển + Quần thể động vật: - Quần xã sinh vật: là tập có những quần thể nào? rắn, vắt, tôm,cá chim, hợp những QTSV khác ? Trong 1 cái ao tự nhiên và cây. loài cùng chung sống có những quần thể nào? trong một khoảng không ? Các quần thể trong quần + Quần thể thực vật: gian xác định, chúng có xã có quan hệ với nhau rong, rêu, tảo, rau mối quan hệ gắn bó như như thế nào? muống một thể thống nhất nên - GV đặt vấn đề: ao cá, Quần thể động vật: ốc, quần xã có cấu trúc tương rừng được gọi là quần xã. ếch, cá chép, cá diếc đối ổn định. Các sinh vật Vậy quần xã là gì? + Quan hệ cùng loài, trong quần thích nghi với - Yêu cầu HS tìm thêm VD khác loài. môi trường sống của về quần xã? - HS khái quát kiến thức chúng. - GV mở rộng: Trong một thành khái niệm. - VD: Rừng Cúc Phương, bể cá người ta thả một số - HS lấy thêm VD. ao cá tự nhiên, loài cá như: cá chép, cá mè, cá trắm Vậy bể cá này có là quần xã sinh vật không? - HS có thể trả lời: - GV đánh gía ý kiến trả lời + Đúng là quẫn xã vì có của HS. nhiều quần thể sinh vật - GV mở rộng: Muốn nhận khác loài. biết quần xã cần phải có + Sai vì chỉ là ngẫu dấu hiệu bên trong và bên nhiên nhốt chung, không ngoài có mối quan hệ thống * Liên hệ: Trong sản xuất, nhất. mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không? - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời: ? Quần xã sinh vật khác + Là mô hình QXSV quần thể sinh vật như thế nhân tạo
  2. 4 Kế hoạch bài dạy tuần 24 sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 22/2/2021 biết loài ưu thế và loài đặc trong quần xã do số trưng khác nhau căn bản ở lượng, cỡ lớn hay tính điểm nào? chất hoạt động của - GV nhận xét và chốt ý. chúng. + Loài đặc trưng là loài chỉ có ở 1 quẫn xã hoặc có nhiều hơn hẳn loài khác. - GV giảng giải quan hệ III. Quan hệ giữa ngoại giữa ngoại cảnh và quần xã - HS lắng nghe. cảnh và quần xã. là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể. - Yêu cầu HS nghiên cứu + Sự thay đổi chu kì các VD SGK và trả lời câu ngày đêm, chu kì mùa hỏi: dẫn đến sinh vật cũng - Ví dụ: Sự phát triển của VD1: Điều kiện ngoại cảnh hoạt động theo chu kì. mèo liên quan đến sự đã ảnh hưởng đến quần xã + Điều kiện thuận lợi phát triển của chuột. như thế nào? thực vật phát triển làm VD2: Điều kiện ngoại cảnh cho động vật cũng phát đã ảnh hưởng đến quần xã triển. Số lượng loài động như thế nào ? vật này khống chế số - Nhân tố môi trường (vô - GV yêu cầu HS: Lấy lượng của loài khác. sinh và hữu sinh) luôn thêm VD về ảnh hưởng - HS kể thêm VD. thay đổi tác động đến của ngoại cảnh tới quần sinh vật làm sinh vật biến xã, đặc biệt là về số đổi về số lượng; Số lượng lượng? được khống chế ở mức độ - GV: Số lượng cá thể của nhất định phù hợp với quần thể này bị số lượng cá khả năng của môi trường, thể của quần thể khác - HS lắng nghe và tiếp tạo nên sự cân bằng sinh khống chế, hiện tượng này thu kiến thức. học trong quần xã. gọi là hiện tượng khống chế sinh học. - Từ VD1 và VD2: ? Điều kiện ngoại cảnh đã ảnh hưởng như thế nào đến - HS khái quát kiến thức quần xã sinh vật? và rút ra kết luận. ? Ý nghĩa sinh học của
  3. 6 Kế hoạch bài dạy tuần 24 sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 22/2/2021 Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là • A. Độ đa dạng • B. Độ nhiều • C. Độ thường gặp • D. Độ tập trung Câu 5: Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là: • A. Độ đa dạng • B. Độ nhiều, • C. Độ thường gặp • D. Độ tập trung Câu 6: Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là: • A. Độ đa dạng • B. Độ nhiều • C. Độ thường gặp • D. Độ tập trung • 4. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a. Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. ? Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ? Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên? +Săn bắn bừa bãi gây cháy rừng, + Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ môi trường, thiên nhiên hoang dã +Tuyên truyền mỗi người dân tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên Trường TH &THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ: Tự nhiên Lâm Văn Triều Bài 50: HỆ SINH THÁI (HST) Môn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học; lớp 9
  4. 8 Kế hoạch bài dạy tuần 24 sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 22/2/2021 - Phân biệt được sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, sinh vật tiêu thụ trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - Giải thích được ý nghĩa của 1 số biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng hiện nay b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu- HS dựa vào vốn hiểu I. Thế nào là một thông tin SGK biết, nghiên cứu thông tin hệ sinh thái. và trả lời câu hỏi: SGK hiểu được khái ? Hệ sinh thái là gì? niệm và rút ra kết luận. - Hệ sinh thái: bao - Chiếu H 50. Yêu cầu HS thảo - 1 HS đọc lại. gồm quần xã sinh luận nhóm, làm bài tập SGK - 1 HS lên bảng viết. vật và khu vực sống trang 150 trong 2 phút. + Nhân tố vô sinh: đất, lá ( sinh cảnh) trong ? Những nhân tố vô sinh và cây mục, nhệt độ, ánh đó các sinh vật luôn hữu sinh có thể có trong hệ sáng, độ ẩm tác động lẫn nhau sinh thái rừng? + Nhân tố hữu sinh: thực và tác động qua lại ? Lá và cây mục là thức ăn của vật (cây cỏ, cây gỗ ) với các nhân tố vô những sinh vật nào? động vật: hươu, nai, hổ, sinh của môi trường - GV: lá và cành cây mục là VSV tạo thành một hệ những nhân tố vô sinh. - HS trả lời câu hỏi: thống hoàn chỉnh và ? Cây rừng có ý nghĩa như thế + Lá và cành cây mục là tương đối ổn định. nào đối với đời sống động vật thức ăn của các VSV VD: Rừng nhiệt rừng? phân giải: vi khuẩn, nấm, đới giun đất - Các thành phần + Cây rừng là nguồn thức của HST: ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi + Nhân tố vô sinh sinh sản, tạo khí hậu ôn + Sinh vật sản xuất hoà cho động vật sinh (là thực vật) sống. + Sinh vật tiêu thụ ? Động vật rừng có ảnh hưởng + Động vật rừng ảnh (động vật ăn thực như thế nào tới thực vật? hưởng tới thực vật: động vật, động vật ăn vật ăn thực vật đồng thời động vật) góp phần phát tán thực + Sinh vật phân giải vật, cung cấp phân bón (vi khuẩn,nấm, ) cho thực vật, xác động vật chết đi tạo chất mùn ? Nếu như rừng bị cháy mất khoáng nuôi thực vật. hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và + Nếu rừng cháy: động cỏ thì điều gì sẽ xảy ra? Tại vật mất nơi ở, nguồn thức sao? ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu khô hạn
  5. 10 Kế hoạch bài dạy tuần 24 sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 22/2/2021 - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết: - Mỗi HS viết trả lời 1 ? Thức ăn của chuột là gì? câu hỏi: 1.Chuỗi thức ăn. động vật nào ăn thịt chuột? Cây cỏ chuột  rắn ? Thức ăn của sâu là gì? Động Cây cỏ  chuột  cầy - Chuỗi thức ăn là 1 vật nào ăn thịt sâu? Cây gỗ  chuột  rắn dãy nhiều loài sinh ? Thức ăn của cầy là gì? Cây gỗ chuột  rắn vật có quan hệ dinh ? Động vật nào ăn thịt cầy? Cây cỏ  sâu  bọ ngựa dưỡng với nhau. (Lưu ý mỗi 1 chuỗi chỉ viết 1 Cây cỏ  sâu  cầy Ví dụ: động vật). Cây cỏ  sâu  chuột + Cây cỏ  chuột - Cho HS nhận xét đây chỉ là  rắn. một dãy thức ăn. + Sâu  bọ ngựa  - GV trong chuỗi thức ăn, mỗi rắn. loài sinh vật là 1 mắt xích. + Cây cỏ  sâu  ? Em có nhận xét gì về mối + Mắt xích phía trước bị bọ ngựa. quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích phía sau tiêu + Sâu  cầy  Đại 1 mắt xích đứng trước và đứng thụ. bàng. sau trong chuỗi thức ăn? - Trong chuỗi thức - Hãy điền tiếp vào các từ phù + Điền từ: phía trước, ăn mỗi loài sinh vật hợp vào chỗ trống trong câu phía sau. là một mắt xích, nó sau SGK. vừa là sinh vật tiêu ? Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Cho- HS trả lời. thụ mắt xích phía VD về chuỗi thức ăn? trước vừa là sinh - GV nêu: 1 chuỗi thức ăn có - HS nghe GV giảng. vật bị mắt xích phía nhiều thành phần sinh vật tiêu sau tiêu thụ. thụ. - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS - HS thảo luận. Đại diện viết bảng để khai thác HS phát biểu. ? Cho biết sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn nào? ? Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào? ? Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - GV: trong thiên nhiên 1 loài sinh vật không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà còn tham gia vào những chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích chung. - GV chiếu các mắt xích chung. - Nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. ? Thế nào là lưới thức ăn? - HS trả lời các câu hỏi.
  6. 12 Kế hoạch bài dạy tuần 24 sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 22/2/2021 Câu 1: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây: A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Đáp án:D. Câu 2: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây: A.Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi , các loài vi rút, vi khuẩn B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y. C. Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm các loại nấm, mốc. D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. Đáp án: D. Câu 3: Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu? A. Từ môi trường không khí B. Từ nước C. Từ chất dinh dưỡng trong đất D. Từ năng lượng mặt trời Đáp án: D. Câu 4 Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật Thì rắn là: A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 Đáp án D. Câu 5: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau: Cây gỗ ( ) Chuột Rắn Vi sinh vật Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất A. Mèo B. Sâu ăn lá cây C. Bọ ngựa D. Ếch Đáp án B. Câu 6: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? A. Nấm và vi khuẩn B.Thực vật C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh Đáp án B. Câu 7: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây? A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt bậc 1 động vật ăn thịt bậc 2 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật D. Thực vật, động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật Đáp án:A. 4. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a. Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.