Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1.1. Kiến thức: 

- HS hiểu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.

- Qua bài HS giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp.

1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, suy luận và khả năng hoạt động nhóm

1.3. Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên đặc biệt là động vật

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.

2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

Năng lực tư duy, sáng tạo: HS có thể đặt một số câu hỏi liên quan đến bài học như: Nhiệt độ và độa ẩm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của sinh vật?..

doc 8 trang Hải Anh 08/07/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. * Mục đích: HS phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái và đặc điểm sinh lí của thực vật và động vật. Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của sinh vật và phân biệt nhóm sinh vật. * Tiến hành -GV yêu cầu HS cho biết -HS nhớ lại kiến thức ở lớp 6 thảo luận I. Tìm hiểu ảnh quá trình quang hợp và nhóm nêu được: hưởng của nhiệt độ hô hấp của cây chỉ có thể +Cây chỉ quang hợp và hô hấp tốt ở nhiệt lên đời sống sinh vật diễn ra bình thường ở độ 200C – 300C. nhiệt độ môi trường như +Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt thế nào ? độ quá thấp 00C hoặc quá cao hơn 400C -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H 43.1-2 và đọc thông tin ở H 43.1-2 và đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm nêu được: ở SGK để trả lời câu hỏi: Phần lớn các sinh vật sống trong phạm vi Sinh vật có thể sống được nhiệt độ 0 0C đến 50 0C. Tuy nhiên cũng có trong phạm vi nhiệt độ một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất như thế nào ? cao (vi khuẩn suối nước nóng) hoặc ở nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C). -GV yêu cầu HS phân -HS cần nêu được: biệt sinh vật hằng nhiệt +Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt cơ thể không với sinh vật biến nhiệt ? phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. +Sinh vật biến nhiệt có nhiệt cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. -GV yêu cầu HS thảo -HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án luận nhóm hoàn thành bảng 43.1 ở SGK bảng 43.1 ở SGK ? -GV yêu cầu đại diện -Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhóm trình bày kết quả nhận xét và bổ sung. → GV hoàn thiện kiến thức của bảng như sau. Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Cây ngô Ruộng ngô Cây mía Ruộng mía Vi khuẩn cố định đạm Rễ cây họ đậu Sinh vật biến nhiệt Cá chép Ao, hồ, sông Nhái Ao, hồ, ruộng Ba ba Ao, hồ Rắn nước Ao, hồ, ruộng Gà Được nuôi ở nhà, ở rừng Chim bồ câu Được nuôi ở nhà, vườn cây Sinh vật hằng nhiệt Chó Được nuôi ở nhà Thỏ Được nuôi ở nhà, ở rừng -GV yêu cầu HS cho biết -HS tự rút ra kết luận. -Nhiệt độ môi trường SH9 - Tuần 25 2
  2. nào ? +Cung cấp điều kiện sống. -Hình thành các nhóm -Cho biết trong sản xuất +Đảm bảo thời vụ sinh vật người ta có biện pháp kĩ +Thực vật có nhóm ưa thuật gì để tăng năng ẩm và nhóm chịu hạn. suất cây trồng và vật -HS ghi nhớ +Động vật có nhóm ưa nuôi ? ẩm và nhóm ưa khô. -Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau .→ hình thành nhóm sinh vật chịu hạn và sinh vật ưa ấm Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5') Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa được học. - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1, 2 SGK/Tr. 128 - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - GV: Hướng dẫn trả lời câu 3, 4 SGK/Tr. 128 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. - Đọc ghi nhớ ở SGK - Mục “Em có biết” - Nghiên cứu trước bài 44 SGK - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nếu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đầy đủ nội dung và kiến thức bài học, có LHTT và giáo dục MT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: SH9 - Tuần 25 4
  3. Hoạt động của thầy Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Tìm hiểu mối quan hệ cùng loài. * Mục đích: HS chỉ ra được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài. Nêu được ý nghĩa của mối quan hệ đó. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát H -HS quan sát H 44.1 SGK và tìm hiểu I. tìm hiểu mối quan hệ 44.1 SGK và tìm hiểu ở SGK ở SGK nêu được: cùng loài để trả lời câu hỏi sau: +Khi có gió bão, thực vật +Khi có gió bão, thực vật sống thành sống thành nhóm có lợi gì so nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi với sống riêng rẽ ? của gió → cây không bị đổ +Trong tự nhiên, động vật +Động vật sống thành bầy đàn có lợi sống thành bầy đàn có lợi trong tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẽ gì? thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn -HS chọn ý thứ ba. -GV yêu cầu HS làm bài tập mục ▼ở SGK tr.131 ? -GV yêu cầu HS cho biết: +Sinh vật cùng loài có những +Sinh vật cùng loài có những mối mối quan hệ nào ? quan hệ như hỗ trợ, cạnh tranh +Mối quan hệ đó có ý nghĩa +HS tự rút ra kết luận. -Các sinh vật cùng loài gì ? sống gần nhau,liên hệ -GV mở rộng: Sinh vật cùng -HS nghe. với nhau, hình thành nên loài có xu hướng quần tụ bên nhóm cá thể nhau có lợi như: -Trong một nhóm có +Ở thực vật còn chống được những mối quan hệ: sự mất nước. +Hỗ trợ: Sinh vật được +Ở động vật chịu được nồng bảo vệ tốt hơn, kiếm độ cao hơn sống lẻ, bảo vệ được nhiều thức ăn được những con non yếu. +Canh tranh: Ngăn ngừa -Cho biết trong chăn nuôi -HS nêu được: gia tăng số lượng cá thể đã lợi dung quan hệ hỗ trợ Nuôi vịt đàn, lợn đàn để tranh nhau ăn và sự cạn kiệt nguồn cùng loài để làm gì ? và sẽ nhanh lớn. thức ăn -Quan hệ cùng loài sinh vật -HS ghi nhớ sẽ hỗ trợ lẫn nhau hoặc cạnh tranh nhau để tồn tại. Kiến thức 1: Tìm hiểu mối quan hệ khác loài * Mục đích: HS nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài và chỉ rõ ý nghĩa các mối quan hệ đó * Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát H -HS quan sát H 44.2-3 SGK và tìm II. Tìm hiểu mối quan 44.2-3 và tìm hiểu bảng 44 ở hiểu bảng 44 ở SGK, thảo luận nhóm hệ khác loài SGK để trả lời câu hỏi mục nêu được: Nội dung ở bảng 44 ▼ở SGK tr.132-133 ? +Tảo và nấm trong địa y có quan hệ SH9 - Tuần 25 6
  4. 1. Ưu điểm: cung cấp đầy đủ nội dung và kiến thức bài học, có LHTT và giáo dục MT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày 04 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 25 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH9 - Tuần 25 8