Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: 

 - Nêu đựơc các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.

- Vẽ được một lưới thức ăn thông qua bài thực hành

2. Về năng lực

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác.

3. Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ các các hệ sinh thái và tạo điều kiện phát triển chúng.

- Chăm chỉ: Tìm hiểu một số hệ sinh thái ở trong tự nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: 

- Kế hoạch bài dạy, SGK, tài liệu hướng dẫn thực hành, bảng 51.1.51.2, 51.3.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, dầm đào đất, vợt bắt côn trùng, kẻ sẵn bảng 51.1.51.2, 51.3.

III. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:

1.Hoạt động 1 : Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm:Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện:Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

GV hướng dẫn HS quan sát, cách thu thập mẫu vật.

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG 2. 1. Tìm hiểu về HST. (Quan sát vườn cây)

a) Mục tiêu: HS biết xác định các thành phần của HST.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

docx 10 trang Hải Anh 12/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_25_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 01/3/2021 - GV cho HS xác định mục tiêu 1. Xác định được hệ của bài thực hành: - Toàn lớp trật tự lắng sinh thái. + Điều tra các thành phần của nghe. hệ sinh thái. - Sau khi nghe rõ mục + Xác định thành phần các sinh tiêu của bài các em tiến vật trong khu vực quan sát. hành thực hành. - GV cho HS thực hành tại đồi cây: + Yêu cầu HS quan sát để hoàn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3. - HS hoàn thành bảng - GV quan sát các nhóm, giúp theo yêu cầu. đỡ nhóm yếu. - GV tiếp tục hướng dẫn để HS có thể quan sát - GVcó thể kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách kiểm tra - HS lưu ý: có những vài nhóm. thực vật, động vật không - Lưu ý: hoạt động 1 này có thể biết tên có thể hỏi GV. tiến hành trong 1 tiết đầu của bài thực hành để HS có thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ sinh thái. Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh - Những nhân tố tự nhiên: đất, đá, cát, - Trong tự nhiên: cây cỏ, bụi rậm, cây sỏi, độ dốc gỗ, giun đất, châu chấu, bọ ngựa, nấm - Những nhân tố do hoạt động của con - Do con người (chăn nuôi, trồng trọt ) người tạo nên: thác nước nhân tạo, ao, + Cây trồng: chuối, mít, ổi mái che nắng + Vật nuôi: gà, vịt, cá Bảng 51.2: THành phần thực vật trong khu vực thực hành Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể. Loài có ít cá thể. Loài rất hiếm Tên loài: Tên loài: Tên loài: . Tên loài:
  2. 4 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 01/3/2021 rừng nhiệt đới: tiêu diệt không? quý hiếm. + GV gọi đại diện nhóm - Hệ sinh thái này có - Bảo vệ những loài thực trình bày kết quả thảo được bảo vệ không? vật và động vật có số luận của nhóm. lượng ít. - Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân 3. Hoạt động 3 : Luyên tập ? Môi trường chúng ta quan sát thuộc hệ sinh thái gì? ? Những sinh vật đặc trưng trong hệ sinh thái mà em quan sát và thu thập được? - GV gợi ý về lưới thức ăn: Hổ Cáo Diều hâu ếch  Bọ rùa Châu chấu Gà rừng Dê  Cây cỏ  Nấm Xác chết của sinh vậtVi khuẩn - HS chuẩn bị sưu tầm các nội dung sau: + Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp + Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên + Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên 4. Hoạt động 4: Vận dụng 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoàn thành bài thực hành 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Học sinh tự hoàn thành ở nhà, gv kiểm tra đầu tiết sau. Trường TH &THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ tự nhiên Lâm Văn Triều CHỦ ĐỀ: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
  3. 6 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 01/3/2021 - Biết được vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. - Nêu được một số hoạt động của của con người góp phần bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV cho HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông I. Tác động của con người thông tin SGK và trả lời tin mục I SGK, thảo * Thời kỳ nguyên thuỷ: đốt câu hỏi: luận và trả lời. rừng, đào hố săn bắt thú dữ ? Thời kì nguyên thuỷ, - 1 HS trả lời, các HS giảm diện tích đất rừng. con người đã tác động khác nhận xét, bổ sung. -Hậu quả: tới môi trường tự nhiên - HS rút ra kết luận. +Hầu như không ảnh hưởng. như thế nào? +Cháy rừng làm giảm số ? Xã hội nông nghiệp đã lượng loài ảnh hưởng đến môi * Xã hội nông nghiệp: trường như thế nào? - Trồng trọt chăn nuôi ? Xã hội công nghiệp đã - Phá rừng làm khu dân cư, ảnh hưởng đến môi sản xuất thay đổi đất và tầng trường như thế nào? nước mặt. - GV nhận xét, bổ sung. -Hậu quả: Nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. * Xã hội công nghiệp: -Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp đất càng thu hẹp - Rác thải rất lớn. - Hậu quả: Suy giảm HST rừng và tài nguyên sinh vật gây mất cân bằng sinh thái. - GV nêu câu hỏi: - HS nghiên cứu bảng 53.1 II. Tác động của con ? Những hoạt động nào và trả lời câu hỏi. người làm suy thoái tự của con người phá huỷ - HS ghi kết quả bảng 53.1 nhiên (11p) môi trường tự nhiên? và hiểu được : ? Hậu quả từ những hoạt 1- a (ở mức độ thấp) - Tác động của con động của con người là 2- a, h người làm suy thoái tự
  4. 8 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 01/3/2021 3. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện:Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thuỷ là A. Hái quả, săn bắt thú. B. Bắt cá, hái quả. C. Săn bắt thú, hái lượm cây rừng. D. Săn bắt động vật và hái lượm cây rừng. Đáp án: D Câu 2: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là A. Phá huỷ thảm thực vật, gây ra nhiều hậu quả xấu. B. Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái. C. Gây ô nhiễm môi trường. D. Làm giảm lượng nước gây khô hạn. Đáp án: A Câu 3: Nguyên nhân gây cháy nhiều khu rừng thời nguyên thuỷ là do A. Con người dùng lửa để lấy ánh sáng B. Con người dùng lửa để nấu nướng thức ăn . C. Con người dùng lửa sưởi ấm . D. Con người đốt lửa dồn thú dữ vào các hố sâu để bắt . Đáp án: D. Câu 4: Ở xã hội nông nghiệp do con người hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã A. Chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác. B. Chặt phá rừng lấy đất chăn thả gia súc. C. Chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc. D. Đốt rừng lấy đất trồng trọt. Đáp án: C Câu 5: Săn bắt động vật hoang dã quá mức dẫn đến hậu quả A. Mất cân bằng sinh thái. B. Mất nhiều loài sinh vật. C. Mất nơi ở của sinh vật. D. Mất cân bằng sinh thái và mất nhiều loài sinh vật Đáp án: D Câu 6: Ở xã hội nông nghiệp, hoạt động nông nghiệp đem lại lợi ích là A. Hình thành các hệ sinh thái trồng trọt
  5. 10 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 PHTCM duyệt ngày 01/3/2021 - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Đáp án 1/ Nội dung mục I 2/ Nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người là: Săn bắn động vật hoang dã, đốt rừng lấy đất trồng trọt, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh. 4/ Nội dung mục III. Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên ở địa phương mà em biết; tác hại của những việc làm đó? -HS liên ở địa phương hiểu được: vứt rác bừa bãi, phun thuốc bảo vệ thực vật,