Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

 

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1.1. Kiến thức: 

- Nắm được khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh họa.

- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó

1.2. Kĩ năng:  Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Phát triễn tư duy logic

1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.

2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

Năng lực tư duy, sáng tạo: HS có thể đặt một số câu hỏi liên quan đến bài học như: Khi nào mới được xem là một QTSV? QTSV có những đặc trưng cơ bản nào?...

doc 7 trang Hải Anh 08/07/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Kiến thức 1: Thế nào là một quần thể sinh vật * Mục đích: HS nắm được khái niệm quần thể và dấu hiệu cơ bản để nhận biết quần thể * Tiến hành -GV khi ta quan sát đàn -HS nghe → thu nhận kiến thức I. Thế nào là một quần thể bò, đàn kiến, bụi tre, → sinh vật thì chúng được gọi là quần thể. -GV yêu cầu HS thực -HS nghiên cứu SGK, hoàn thành bài hiện bài tập mục ▼ở tập như sau: SGK tr.139 ? +Quần thể sinh vật là 2 và 5. +Không phải quần thể sinh vật là 1, 3, -GV yêu cầu HS cho biết 4 -Quần thể sinh vật là tập hợp quần thể sinh vật là gì ? -HS tự rút ra khái niệm. những cá thể cùng loài, sinh -Cho biết một lồng gà, sống trong một khoảng một chậu cá chép có -Một lồng gà, một chậu cá chép không gian nhất định, ở một phải là quần thể hay không phải là quần thể vì lồng gà, thời điểm nhất định có khả không ? Tại sao ? chậu cá chép mới chỉ biểu hiện bên năng giao phối với nhau để -GV thông báo: Để nhận ngoài của quần thể. sinh sản. biết một quần thể sinh vật -Ví dụ : Rừng cọ, đồi chè, cần có dấu hiệu bên ngoài -HS nghe thu nhận kiến thức đàn chim én, và dấu hiệu bên trong. Kiến thức 2: Những đặc trưng cơ bản của quần thể * Mục đích: HS nêu được ba đặc trưng cơ bản của quần thể. Thấy được ý nghĩa thực tiễn từ những đặc trưng của quần thể * Tiến hành -GV giới thiệu chung về -HS nghe và thu nhận kiến thức II. Những đặc trưng cơ 3 đặc trưng cơ bản của bản của quần thể quần thể đó là: tỷ lệ giới -HS nêu được: 1. Tỷ lệ giới tính tính, thành phần nhóm +SGK -Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa tuổi và mật độ quần thể. +Mật độ có liên quan đến thức ăn, chu số lượng cá thể đực và cái -GV nêu câu hỏi: kì sống, khí hậu, . -Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu +Mật độ là gì ? -HS: quả sinh sản +Mật độ phụ thuộc vào +Trồng dày hợp lí, loại bỏ cá thể yếu 2. Thành phần nhóm tuổi những yếu tố nào ? trong đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn, 3. Mật độ -Câu hỏi: -Mật độ là số lượng hay khối +Trong sản xuất nông lượng sinh vật có trong một nghiệp cần có biện pháp +Trong các đặc trưng trên thì đặc đơn vị diện tích hay thể tích. kĩ thuật gì để luôn giữ trưng mật độ cơ bản nhất. Vì nó quyết -Mật độ quần thể phụ thuộc mật độ thích hợp ? định các đặc trưng khác vào: +Trong các đặc trưng +Chu kì sống của sinh vật trên thì đặc trưng nào +Nguồn thức ăn của quần SH9 - tuần 26 2
  2. - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 SGK/Tr. 142 - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - GV: Hướng dẫn trả lời câu 2 SGK/Tr. 142 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. - Làm câu hỏi và bài tập ở SGK. - Nghiên cứu trước bài 48 và kẽ trước bảng 48.1-2 vào vở bài tập. Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nếu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đầy đủ nội dung và kiến thức bài học, có LHTT và giáo dục MT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Ngày soạn: 30/04/2020 Tiết thứ 52/tuần 26 TÊN BÀI 48 QUẦN THỂ NGƯỜI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức: -Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số -Từ đó thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội → giúp các em sau này cùng với mọi người thực hiện tốt pháp lệnh dân số 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng khái quát hóa, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Phát triễn tư duy logic 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức nhận thức về dân đề dân số và chất lượng cuộc sống SH9 - tuần 26 4
  3. thế nào? +Đó chỉ là sự tranh ngôi thứ ở động đặc trưng khác với quần thể +Ở quần thể động vật vật chứ không phải là có pháp luật. sinh vật khác như: pháp luật, thường có con đầu đàn kinh tế, hôn nhân, giáo dục, và hoạt động của bày văn hóa, chính trị, . đàn là theo con đầu đàn. Vậy có phải là trong quần thể động vật có +Do con người có tiếng nói, chữ -Con người có lao động và pháp luật không ? viết tư duy có khả năng điều +Tại sao có sự khác nhau chỉnh đặc điểm sinh thái giữa quần thể người và +Sự khác nhau giữa quần thể người trong quần thể. quần thể sinh vật ? với quần thể sinh vật khác là thể hiện +Sự khác nhau đó nói lên sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần điều gì ? thể người. Kiến thức 2: Tăng dân số và phát triển xã hội * Mục đích: HS hiểu được khái niệm tăng dân số và chỉ ra được sự liên quan giữa dân số và chất lượng cuộc sống * Tiến hành -GV nêu vấn đề: -HS có thể nêu: III. Tăng dân số và phát +Sau Tết nguyên đáng +Tăng dân số ở các khu công nghiệp triển xã hội dân cư ở các vùng quê hoặc thành phố lớn. -Tăng dân số tự nhiên là kết chuyển đến các khu công quả của số người sinh ra nghiệp hoặc thành phố nhiều hơn số người tử vong lớn tìm việc làm, thì những nơi dân cư chuyển đến xãy ra hiện tượng gì ? +Tăng dân số tự nhiên là kết quả của +Em hiểu thế nào là tăng số người sinh ra nhiều hơn số người dân số ? tử vong -Phát triển dân số hợp lí tạo -HS nghe bổ sung kiến thức được sự hài hòa giữa kinh tế -GV phân tích thêm về và xã hội đảm bảo cuộc sống hiện tượng người chuyển cho mỗi cá nhân, gia đình và đi và đến → gây tăng dân -HS, thảo luận nhóm thống nhất bài xã hội số tập mục ▼ở SGK tr.145 như sau: a, b, -GV yêu cầu HS thảo c, d, e, g, f. luận nhóm làm bài tập -HS nêu được: mục ▼ở SGK tr.145 ? +Tăng dân số làm giảm chất lượng -Câu hỏi cuộc sống, +Sự tăng dân số có liên quan gì đến chất lượng +Thực hiện pháp lệnh dân số, tuyên cuộc sống? truyền bằng tờ rơi, giáo dục sinh sản ở +Việt nam đã có biện vị thành niên, . pháp gì để giảm sự gia SH9 - tuần 26 6