Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:         

- Hệ thống hóa những kiến thức đã học từ đầu kì 2 đến thời điểm hiện tại.

- Đánh giá mức độ nhận thức của HS thông qua bài kiểm tra.

- Vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra.

2. Năng lực 

- Năng lực tư duy.

-  Năng lực giải quyết vấn đề

3. Phẩm chất: 

- Chăm chỉ: ôn lại kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra

- Trung thực trong làm bài kiểm tra 

- Trách nhiệm: có ý thức với việc học của bản thân

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: 

- Ma trận, đề, đáp án.

2. Học sinh

- Kiến thức chuẩn bị làm bài kiểm tra.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 

1. Ổn định

2. Kiểm tra

3. Tổng hợp:

A. Kết quả:

Lớp Sỉ   số 8 - 10 6.5 - dưới 8 5 - dưới 6.5 3.5 - dưới 5 Dưới 3.5
Số bài % Số bài % Số bài % Số bài % Số bài %
9A                      
9B                      
Tổng                      

B. Phân tích nguyên nhân:

docx 10 trang Hải Anh 12/07/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 26 của Lâm Văn Triều, Năm học 2020-2021 IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . Trường TH &THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên Tổ Tự nhiên Lâm Văn Triều Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) Môn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học; lớp 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 52, tuần 26) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm “ô nhiễm môi trường” - Trình bày được các nguyên nhân chính gây ô nhiễm và tác hại của việc ô nhiễm môi trường . - HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của HS. 2. Năng lực - Năng lực phát hiện vấn đề thông qua việc nghiên cứu tài liệu và những hiểu biết thực tế. - Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động trao đổi nhóm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường sống - Chăm chỉ: Tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo bệ môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - KHBD, SGK, tài liệu về môi trường, tranh ảnh về môi trường ô nhiễm. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK.
  2. 4 Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 26 của Lâm Văn Triều, Năm học 2020-2021 ? Qua kiến thức Văn học trong - Vận dụng kiến thức, người và các sinh vật bài “Thông tin về ngày trái đất liên hệ trả lời khác. năm 2000” - Ngữ văn 8 và liên - Ô nhiễm môi trường do: hệ thực tế, các em có nhận xét + Hoạt động của con gì về tình hình môi trường hiện người. nay? + Hoạt động tự nhiên, núi ? Do đâu môi trường bị ô - Do con người và tự lửa, sinh vật, nhiễm? nhiên - GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh về ô nhiễm do tự nhiên và do con người. ? Hoạt động nào gây ô - Cháy rừng, sản xuất công II. Các tác nhân chủ yếu nhiễm không khí? nghiệp gây ô nhiễm môi trường - GV: Yêu cầu HS thảo - HS thảo luận hoàn thành (24p) luận nhóm hoàn thành bảng bảng 54.1 phiếu học tập 1. Ô nhiễm do các chất 54.1 Đại diện các nhóm lên báo khí thải ra từ họat động - GV đánh giá kết quả của cáo kết quả công nghiệp và sinh hoạt. các nhóm. Các nhóm bổ sung - Các chất thải ra từ nhà ? Đốt cháy nhiên liệu tạo - Các khí CO2, NO2, bụi máy, phương tiện giao ra nhiều khí thải gây độc, thông, đun nấu s/hoạt là đó là những khí gì? CO2, SO2, ? Các khí độc hại đó ảnh - Bụi. hưởng như thế nào đến sức - Tích hợp Sinh học 8- bài -> gây ô nhiễm không khí. khoẻ con người? vệ sinh hô hấp - GV: Tích hợp Sinh học 8- - Khí CO có ái lực mạnh bài vệ sinh hô hấp; Ăn mòn với Hb (phân tử kim loại- hoá học 9 hêmoglobin trong hồng - Bầu không khí bị ô nhiễm cầu) chiếm chỗ của oxi gây tác hại đến đời sống: trong hồng cầu, làm cho cơ bệnh về đường hô hấp, thể ở trạng thái thiếu oxi, mưa axit (phá huỷ công - Khí SO2, NO2, CO chất trình bằng kim loại) khí gây hại cho hệ hô hấp (gây ra các bệnh về đường hô hấp: viêm phổi, ung thư phổi ), ô nhiễm môi trường không khí, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit, làm thủng tầng ô zôn, gây nên hiệu ứng nhà
  3. 6 Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 26 của Lâm Văn Triều, Năm học 2020-2021 loại chất độc hoá học nào? được tác hại của chất độc màu da cam với nỗi đau ? Khi hoá chất bảo vệ thực của con người vật và chất độc hoá học - Nghiên cứu thông tin ở phát tán môi trường gây SGK trả lời, bổ sung: hại gì? Gây bệnh về độ biến gen, - Chiếu một số hình ảnh về đột biến số lượng NST- đột biến gen. Tích hợp sinh tích hợp sinh học 9 học 9; lịch sử 9; sinh học 7; công nghệ 7 3. Ô nhiễm do các chất ? Để giảm tác hại của - Tích hợp kiến thức công phóng xạ thuốc bảo vệ thực vật trong nghệ 7, sinh 7. sinh học 9 trồng trọt chú ý vấn đề gì? * Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải - GV: Yêu cầu 1 HS đọc - HS nghiên cứ SGK tr.163 của cô ng trường khai thác thông tin mục 3/163 quan và các hình 54.3, 54.4 SGK chất phóng xạ, các nhà máy sát H 54.3; 54.4, trả lời câu yêu cầu hiểu được : điện nguyên tử qua các vụ hỏi: + Từ nhà máy điện nguyên thử vũ khí hạt nhân ? Chất phóng xạ có nguồn tử, thử vũ khí hạt nhân * Hậu quả: gốc từ đâu? + Phóng xạ vào cơ thể - Gây đột biến ở người và ? Chất phóng xạ vào cơ thể người và động vật thông sinh vật người thông qua con qua chuỗi thức ăn hoặc các - Gây một số bệnh di đường nào? tia phóng xạ có khả năng truyền và bệnh ung thư xuyên qua tế bào phá vỡ cấu trúc bộ máy di truyền => Gây đột biến gen ? Các chất phóng xạ gây - Tích hợp với môn trong nên tác hại như thế nào? Giáo dục công dân 8 Giải 4. Ô nhiễm do các chất - GV nhận xét -> Giáo dục thích được vì sao cần phải thải rắn bảo vệ môi trường hạn chế phòng ngừa tai nạn vũ khí, Các chất thải rắn gây ô ô nhiễm do các chất phóng cháy nổ và các chất độc nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy xạ. hại. vụn, mảnh cao su, bông -Tích hợp sinh 9 Bệnh và kim tiêm y tế, vôi gạch tật di truyền vụn - GV: Lựa chọn nhóm HS HS khác chuẩn bị câu hỏi 6 em làm chuyên gia. theo bảng 54.2 Nhóm chuyên gia hội ý HS: Lần lượt hỏi chuyên chuẩn bị các câu trả lời gia các vấn đề, nhóm
  4. 8 Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 26 của Lâm Văn Triều, Năm học 2020-2021 hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người không ảnh hưởng đến môi trường A. Hái lượm B. Săn bắn quá mức C. Chiến tranh D. Hái lượm, săn bắn, chiến tranh Đáp án: A. Câu 2: Thế nào là ô nhiễm môi trường? A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí thay đổi C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học thay đổi D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn. Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác Đáp án: D Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A. Do hoạt động của con người gây ra B. Do 1 số hoạt động của tự nhiên (núi lửa, lũ lụt ) C. Do con người thải rác ra sông D. Do hoạt động của con người gây ra và do 1 số hoạt động của tự nhiên. Đáp án: D Câu 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải chủ yếu do quá trình đốt cháy A. Gỗ, than đá B. Khí đốt, củi C. Khí đốt, gỗ D. Gỗ, củi, than đá, khí đốt Đáp án: D. Câu 5: Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí như A. Cháy rừng, các phương tiện vận tải B. Cháy rừng, đun nấu trong gia đình C. Phương tiện vận tải, sản xuất công nghiệp D. Cháy rừng, phương tiện vận tải, đun nấu trong gia đình, sản xuất công nghiệp Đáp án: D. Câu 6: Nguyên nhân ô nhiễm không khí là do A. Săn bắt bừa bãi, vô tổ chức B. Các chất thải từ thực vật phân huỷ C. Đốn rừng để lấy đất canh tác D. Các chất thải do đốt cháy nhiên liệu: Gỗ, củi, than đá, dầu mỏ Đáp án: D Câu 7: Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người, gây ra một số bệnh A. Bệnh di truyền B. Bệnh ung thư C. Bệnh lao. D. Bệnh di truyền và bệnh ung thư.
  5. 10 Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 26 của Lâm Văn Triều, Năm học 2020-2021 Đáp án. 1/ Nội dung mục I. 3/ Tác hại của ô nhiễm môi trường là: - Gây hại cho người và các sinh vật khác – tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển. - Làm suy thoái hệ sinh thái, môi trường sống của sinh vật. - Chất phóng xạ gây đột biến gen và sinh bệnh di truyền. * Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Liên hệ thực tế ở địa phương em? (MĐ3) Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường: Xả rác bừa bãi, xử lý chất thải của gia súc, gia cầm chưa đúng, chặt phá rừng, Invalid signature X Ngày duyệt 08/03/2021 Giáo án sinh 9 tuần 26 Signed by: HO MINH DUONG