Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: HS cần

-Trình bày được khái niệm quần xã

-Chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể

-Nệu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hình và kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa

3. Thái độ: Giáo dục ý long yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II. Chuẩn bị

-Thầy: Tranh phóng to H49.1-3 SGK.

-Trò: Nghiên cứu trước bài 49 

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

Vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật không có ? Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?

3. Nội dung bài mới 

doc 7 trang Hải Anh 08/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. không ? Tại sao ? +Khi nhận biết quần xã có có +Khi nhận biết quần xã có có những những dấu hiệu nào ? dấu hiệu bên ngoài và bên trong +Trong mô hình VAC có +Có, đây là quần xã nhân tạo phải là quần xã sinh vật hay không ? Hoạt động 2 Mục tiêu: HS chỉu rõ đặc điểm cơ bản của quần xã và phân biệt được quần xã với quần thể Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS cho biết một -Quần xã sinh vật có những đặc điểm II. Dấu hiệu điển hình quần xã sinh vật có những cơ bản như: độ đa dạng, độ nhiều, độ của một quần xã đặc điểm cơ bản nào ? thường gặp, loài ưu thế, loài đặc trưng -GV thông báo cho HS biết -HS nghe và ghi nhớ +Thực vật có hạt là quần thể ưu thế ở quần xã trên cạn +Quần thể cây cọ tiêu biểu (đặc trưng) nhất cho quần xã Nội dung ở bảng 49 sinh vật ở đồi Phú Thọ SGK tr.147 Hoạt động 3 Mục tiêu: HS chỉ ra được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. Nêu được khái niệm cân bằng sinh học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV giảng giải: Quan hệ giữa -HS nghe III. Quan hệ giữa ngoại ngoại cảnh và quần xã là kết cảnh và quần xã quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể -GV yêu cầu HS cho biết: -HS nghiên cứu và phân tích các ví Điều kiện ngoại cảnh ảnh dụ ở SGK tr.148, nêu được: hưởng tới quần thể như thế +Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu nào ? kỳ mùa dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật +Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển từ đó động vật cũng phát triển +Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài động vật khác -GV yêu cầu HS lấy thêm các -HS dựa vào thực tế và SGK, nêu vì dụ khác để thể hiện ảnh được: Thời tiết ẩm muỗi phát triển hưởng của ngoại cảnh tới nhiều → dơi và thạch sung nhiều quần xã, đặc biệt là về số lượng ? -Câu hỏi -HS nêu được: +Nếu cây phát triển → Nếu số lượng sâu bị giảm do chim ăn SH9 2
  2. Ngày soạn 15.2.2018 Tiết thứ 54/tuần 27 TÊN BÀI 50 HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS cần -Hiểu được khái niệm hệ sinjh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên. -Nắm được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn -Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức -Kĩ năng khái quát tổng hợp -Vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất II. Chuẩn bị -Thầy: Tranh ảnh và hình về hệ sinh thái: rừng nhiệt đới, savan, rừng ngập mặn, -Trò: Nghiên cứu trước bài 50 và kẽ phiếu học tập như SGK III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ -Thế nào là một quần xã sinh vật ? Cho ví dụ ? 3. Nội dung bài mới Trong quần xã rừng mưa nhiệt đới hoặc quần xã rừng ngập mặn ven biển thì nơi sinh sống của quần xã được gọi là gì ? ( sinh cảnh). Vậy quần xã và sinh cảnh của quần xã sinh sống làm thành một hệ sinh thái. Trong hệ sinh thái có những thành phần nào? Các sinh vật trong hệ sinh thái có quan hệ gì với nhau, để làm rõ những vấn đề trên thầy trò ta cùng tìm hiểu bài hệ sinh thái. Hoạt động 1 Mục tiêu: HS trình bày khái niệm hệ sinh thái và chỉ ra được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên -HS nghiên cứu SGK nêu được: I. Thế nào là một hệ cứu SGK trả lời câu hỏi +Vô sinh gồm đất, đá, lá rụng, mùn hữu sinh thái mục ▼ ở SGK tr.150 ? cơ, .Hữu sinh gồm cây cỏ, cây gỗ, cây leo, hươu, hổ, chuột, rắn, bọ ngựa, muỗi, +Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm, +Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở và điều hòa khí hậu cho động vật sinh sống, +Động vật ăn thực vật góp phần thụ phấn, phát tán thực vật, tạo phân bón cho thực vật +Động vật mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, nguồn nước, khí hậu khô cạn, nhiều động SH9 4
  3. -GV gọi một số HS viết -HS viết được như sau: chuỗi thức ăn lên bảng ? +Cây cỏ → chuột → rắn +Sâu → chuột → rắn -GV giới thiệu một chuỗi -HS quan sát chuỗi thức ăn thức ăn điển hình: Cây → sâu ăn lá → cầy → đại bàng → sinh vật phân hủy -GV phân tích: -HS nghe để thu nhận kiến thức +Cây là sinh vật sản xuất +Sâu, cầy, đại bàng là các sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 +Sinh vật phân hủy là nấm, vi khuẩn -GV yêu cầu HS -HS nêu được: +Nhận xét về mối quan +Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật hệ giữa một mắt xích đứng sau với mắt xích đứng +Con vật ăn thịt và con mổi trước và mắt xích đứng +Quan hệ thức ăn sau trong chuỗi thức ăn ? +Bài tập điền từ SGK ? +Từ cần điền: phía trước, phía sau -GV yêu cầu HS -HS nêu được: +Chuỗi thức ăn là gì ? +HS tự rút ra kết luận -Chuỗi thức ăn: SGK +Sâu ăn lá cây tham gia +Có ít nhất là 5 chuỗi vào những chuỗi thức ăn nào ? +Một chuỗi thức ăn gồm +Gồm từ 3 – 5 sinh vật -Chuỗi thức ăn gồm những thành phần sinh +Sinh vật sản xuất các sinh vật vật nào ? +Sinh vật tiêu thụ +Sinh vật sản xuất +Sinh vật phân hủy +Sinh vật tiêu thụ -Các chuỗi thức ăn trên +Sinh vật phân hủy có những mắt xích chung tạo nên lưới thức ăn → 2. Lưới thức ăn 2. Lưới thức ăn GV yêu cầu HS nghiên -HS nghiên cứu SGK cứu SGK trả lời câu hỏi mục ▼ ở SGK tr.152 ? -Cho biết sâu ăn lá cây -Hs cần nêu được tham gia vào những + Cây gỗ → sâu ăn lá → bọ ngựa chuỗi thức ăn nào ? + Cây gỗ → sâu ăn lá → chuột + Cây gỗ → sâu ăn lá → cầy SH9 6