Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

I.MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức: 

- HS nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống.

- HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS.

2. Về năng lực

- Năng lực hợp tác thông qua các hoạt động trao đổi nhóm

- Năng lực nghiên cứu khoa học thông qua sách, báo và tài liệu mà các em nghiên cứu.

3. Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường sống

- Chăm chỉ: Tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo bệ môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: 

- Kế hoạch bài dạy, SGK, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, sưu tầm tài liệu về tình hình ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

docx 8 trang Hải Anh 12/07/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy tuần 27 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 - Gv dẫn dắt vào bài mới “Ô nhiễm môi trường ” (TT) 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - HS nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. - HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS. b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo - Các nhóm đã làm sẵn III. Hạn chế ô vấn đề ô nhiễm môi trường theo báo cáo ở nhà dựa trên nhiễm môi trường sự chuẩn bị sẵn trước ở nhà. vốn kiến thức, vốn hiểu + Nguyên nhân gây ô nhiễm biết, sưu tầm tư liệu, không khí (hoặc ô nhiễm nguồn tranh H 55.1 tới 55.4. - Hạn chế ô nhiễm nước, ô nhiễm do thuốc bảo vệ - Đại diện báo cáo, yêu không khí. thực vật, ô nhiễm do chất rắn) cầu hiểu được : - Hạn chế ô nhiễm + Hậu quả: + Nguyên nhân nguồn nước. + Biện pháp hạn chế ô nhiễm + Hậu quả - Hạn chế ô nhiễm môi trường. + Biện pháp khắc phục do thuốc bảo vệ + Bản thân em đã làm gì để góp + Đóng góp của bản thân thực vật. phần giảm ô nhiễm môi trường ? - Hạn chế ô nhiễm (mỗi nhóm trình bày từ 5 – 7 do chất thải rắn phút). - GV và 2 HS làm giám khảo chấm. - Sau khi các nhóm trình bày xong các nội dung thì giám khảo sẽ công bố điểm. - GV cho HS hoàn thành - HS điền nhanh kết quả bảng 55 SGK. vào bảng 55 kẻ sẵn vào vở => Kết luận: Biện - GV thông báo đáp án đúng. bài tập. pháp hạn chế ô nhiễm - GV mở rộng: có bảo vệ - Đại diện nhóm nêu kết môi trường (SGK
  2. 4 Kế hoạch bài dạy tuần 27 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 3. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện:Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Câu 1: Người ăn gỏi cá (thịt cá sống) sẽ bị nhiễm bệnh A. Bệnh sán lá gan B. Bệnh tả, lị C. Bệnh sốt rét D. Bệnh thương hàn Đáp án: A. Câu 2: Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại A. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ B. Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại C. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây hại D. Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại Đáp án: D Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến bệnh tả, lị A. Thức ăn không vệ sinh, nhiễm vi khuẩn E. Coli B. Thức ăn không rửa sạch C. Môi trường sống không vệ sinh D. Thức ăn không vệ sinh, nhiễm vi khuẩn E. Coli, thức ăn không rửa sạch, môi trường sống không vệ sinh Đáp án: D. Câu 4: Nguồn ô nhiễm nhân tạo gây ra là do A. Hoạt động công nghiệp B. Hoạt động giao thông vận tải C. Đốt cháy nguyên liệu trong sinh hoạt D. Hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt .Đáp án: D. 4.HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a. Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
  3. 6 Kế hoạch bài dạy tuần 27 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, bảng phụ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/ Mở đầu a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm:Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện:Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài - HS trình bày lại nguyên nhân thực hành. gây ô nhiễm môi trường và hậu - Yêu cầu HS dựa vào những kiến thức đã học quả của nó. ở bài trước và kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân về ô nhiễm môi trường ở địa phương để lên kế hoạch tìm hiểu. - Gv dẫn dắt vào bài mới “” 2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức a)Mục tiêu: - Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục. - Có ý thức và biện pháp chống ô nhiễm môi trường (ở từng gia đình và từng địa phương). b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung của HS - GV y/c hs tìm hiểu tình hình ô nhiễm diễn ra - Học sinh I. Hướng dẫn nơi sinh sống ( quanh nơi ở) tìm hiểu tình điều tra môi - GV chia lớp thành 4 nhóm theo khu vực sống hình ô nhiễm trường của HS ở địa 1. Điều tra
  4. 8 Kế hoạch bài dạy tuần 27 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 Đề xuất Các hình thức ô Mức độ ô nhiễm Nguyên nhân gây ô biện pháp nhiễm (ít/nhiều/rất ô nhiễm) nhiễm khắc phục 3. Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập b. Nội dung: Làm bài tập luyện tập. c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV tổ chức cho HS quan sát, thảo luận theo từng nhóm, giúp HS đánh giá đúng tình hình ô nhiễm. Chú ý tới nguyên nhân do con người gây nên. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. 4. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. Đại diện các nhóm báo cáo cách tiến hành và kết quả của nhóm. - Cho các thành viên trong nhóm thảo luận về các chủ đề sau: + Nguyên nhân gây ô nhiễm. + Cách khắc phục. + Liên hệ với bản thân: Cần phải làm gì để giảm ô nhiễm môi trường Invalid signature X Đã nhận xét, góp ý Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 27 Signed by: HO MINH DUONG