Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I.Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 

+ Giúp hs phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khái niệm phát triển bền vững.

- Kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế.

- Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, tư duy sáng tạo.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tri thức sinh học

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to hình 58.1; 58.2 SGK. Tranh ảnh tư liệu về các mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. cứu SGK, thảo luận nhóm thông tin mục I SGK, nhiên chủ yếu và hoàn thành bài tập bảng trao đổi nhóm hoàn thành - Có 3 dạng tài nguyên thiên 58.1 SGK trang 173. bảng 58.1. nhiên: - GV nhận xét, thông báo - Đại diện nhóm trình + Tài nguyên tái sinh: khi sử đáp án đúng bảng 58.1 bày kết quả, các nhóm dụng hợp lí sẽ có khả năng 1- b, c, g khác nhận xét, bổ sung. phục hồi (tài nguyên sinh vật, 2- a, e. i đất, nước ) 3- d, h, k, l. + Tài nguyên không tái sinh là - GV đặt câu hỏi hướng tới dạng tài nguyên qua 1 thời gian kết luận: - HS dựa vào thông tin và sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, - Nêu các dạng tài nguyên bảng 58.1 để trả lời, rút dầu mỏ ) thiên nhiên và đặc điểm ra kết luận: + Tài nguyên vĩnh cửu: là tài của mỗi dạng? Cho VD? nguyên sử dụng mãi mãi, - Yêu cầu HS thực hiện  - HS tự liên hệ và trả không gây ô nhiễm môi trường bài tập SGK trang 174. lời: (năng lượng mặt trời, gió, - Nêu tên các dạng tài _ang ) nguyên không có khả năng + Than đá, dầu lửa, mỏ tái sinh ở nước ta? thiếc, sắt, vàng - Tài nguyên rừng là dạng + Rừng là tài nguyên tái tài nguyên tái sinh hay sinh vì bảo vệ và khai không tái sinh? Vì sao? thác hợp lí thì có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. Kiến thức 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Thời lượng: 20 phút - Mục tiêu: HS biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu 2 vấn đề sử II.Sử dụng hợp lí tài dụng hợp lí tài nguyên thiên nguyên thiên nhiên nhiên + Cần tận dụng triệt để năng - HS tiếp thu kiến thức. 1. Sử dụng hợp lí tài lượng vĩnh cửu để thay thế nguyên đất dần năng lượng đang bị cạn - Vai trò của đất: SGK. kiệt dần và hạn chế ô nhiễm - Nguồn tài nguyên đất môi trường. đang bị suy thoái do xói 2
  2. hại gì? nước cho gia súc. nguyên rừng: khai thác + Trồng rừng tạo điều kiện hợp lí kết hợp với trồng cho tuần hoàn nước, tăng rừng và bảo vệ rừng. nước bốc hơi và nước ngầm. Thành lập khu bảo tồn - HS thảo luận nhóm, trả lời thiên nhiên. - Trồng rừng có tác dụng câu hỏi và rút ra kết luận. bảo vệ tài nguyên như thế nào? - Sử dụng tài nguyên nước như thế nào là hợp lí? Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (3’) - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh ? Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’) - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Tích hợp: Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí vừa đáp ứng nhu cầu tài nguyên của xã hội hiện nay, vừa đảm bảo duy trì các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau. Việc bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vẹ đất nước và các nguồn tái nguyên sinh vật khác. - Tại sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) - Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch ? V. Rút kinh nghiệm 4
  3. - Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Vì sao cần phải khôi phục và I.Ý nghĩa của việc khôi giữ gìn thiên nhiên hoang dã? - HS nghiên cứu SGK, phục môi trường và giữ - GV giới thiệu thêm về nạn kết hợp với kiến thức bài gìn thiên nhiên hoang phá rừng: Đầu thế kỉ XX, S trước và trả lời câu hỏi. dã. rừng thế giới là 6 tỉ ha, năm - Môi trường đạng bị suy 1958 là 4,4 tỉ ha, năm 1973 là thoái. 3,8 tỉ ha, năm 1995 lag 2,3 tỉ - Gìn giữ thiên nhiên ha. hoang dã là bảo vệ các Việt Nam tốc độ mất rừng loài sinh vật và môi 200.000 ha/năm. trường sống của chúng - Vì sao gìn giữ thiên nhiên tránh ô nhiễm môi trường, hoang dã là góp phần giữ cân luc lụt, hạn hán, góp bằng sinh thái? phần giữ cân bằng sinh thái. Kiến thức 2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Thời lượng: 9 phút - Mục tiêu: HS biết được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV treo các tranh ảnh - Các nhóm quan sát tranh tìm hiểu ý nghĩa, II.Các H 59 không có chú thích gắn các mảnh bìa thể hiện nội dung. biện pháp vào khổ giấy to. yêu cầu - HS khái quát kiến thức trong H 59, trả lời câu bảo vệ HS chọn những mảnh hỏi và rút ra kết luận. thiên hìa in sẵn chữ gắn vào + Vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vì, Cát Bà, Bến nhiên tranh sao cho phù hợp. én, Côn Đảo, Cúc Phương 1. Bảo vệ - Nêu các biện pháp chủ + Sao la, sếu đầu đỏ tài nguyên yếu bảo vệ thiên nhiên - HS nghiên cứu nội dung các biện pháp, trao sinh vật hoang dã? đổi nhóm điền các biện vào bảng 59, kẻ vào vở - SGK - GV phân biệt cho SH bài tập: trang 178. khu bảo tồn thiên nhiên + Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mòn đất, hạn chế 2. Cải tạo và vườn quốc gia. hạn hán, lũ lụt các hệ 6
  4. Mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm trong việc gìn giữ và cải tạo thiên nhiên bằng các biện phát bảo vệ các khu rừng hiện có,kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm bảo vệ khôi phục lại môi trường đang bị suy thoái. - Yêu cầu HS trả lời câu 1, 2 SGK trang 179. Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học - Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) - Vì sao cần phải khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã? V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 28 Ngày . tháng năm . Tổ trưởng 8