Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học:

- Thoái hóa do tự thụ phấn ở cây trồng và giao phối gần ở động vật, ưu thế lai,

- Biết được ảnh hưởng của môi trường đến đời sống sinh vật và các nhân tố sinh thái.

- Biết được một số quần thể và quần quần xã cũng như hệ sinh thái.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc trong tiết ôn tập 

II.Chuẩn bị

-Thầy:Hệ thống câu hỏi

-Trò:Ôn lại kiến thức đã học

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài ôn tập

Hoạt động

doc 5 trang Hải Anh 08/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. + Giới hạn sinh thái là gì ? + Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với . + Ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm ảnh + Dựa vào nội dung bài học và hưởng đến đời sống sinh vật (thực vật và SGK. động vật) như thế nào ? + Có những mối quan hệ nào đã ảnh + Có quan hệ cùng loài và quan hệ hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật ? khác loài. + Quần thể sinh vật là gì ? + Quần thể sinh vật là tập hợp - Hệ sinh thái. những cá thể cùng loài . + Quần thể sinh vật có những đặc trưng + Quần thể sinh vật có 3 đặc trưng: nào ? Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ. + Quần thể người khác quần thể sinh vật + Lập bảng liệt kê sự khác nhau của như thế nào ? hai quần thể trên. + Quần thể người có những đặc trưng cơ + Ngoài đặc trưng như thể sinh vật bản gì ? còn có kinh tế - xã hội: pháp luật, + Quần xã sinh vật là gì ? + Tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau . + Hệ sinh thái là gì ? thế nào là chuỗi + Dựa vào nội dung bài ở SGK thức ăn và lưới thức ăn ? 4. Củng cố 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Ôn lại kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị thước, viết và giầy nháp IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: cung cấp đầy đủ nội dung và kiến thức bài học, có LHTT và giáo dục MT 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Ngày soạn: 17/05/2020 Tiết thứ 56/tuần 28 KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được môi trường sống của một số động vật, thực vật. - Hiểu được với môi trường sống khác nhau thì động vật, thực vật có đặc điểm hình thái khác nhau. - Qua môi trường sống và đặc điểm hình thái giải thích được từng nhóm động vật, thực vật. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, .để chọn và trả lời câu hỏi chính xác 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, và trung thực trong kiểm tra II. Chuẩn bị 1.Thầy: Cấu trúc và soạn đề theo cấu trúc 2. Trò: Ôn lại kiến thức đã học SH9 2
  2. B. Nơi sinh sống của quần thể. D. Ổ sinh thái. Câu 7. Tập hợp nào dưới đây được xem là quần thể sinh vật? A. Tập hợp các cá thể giun đất, côn trùng, chuột đang sóng trên một cánh đồng. B. Tập hợp các cây mía trên một cánh đồng. C. Tập hợp các cây có hoa trên một cánh đồng. D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá rô, cá trắm cỏ đang sống chung một ao. Câu 8. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là? A. Sinh vật sản xuất. C. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất. B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ. D. Sinh vật phân giải. II. Phần tự luận. (6 điểm) Câu 9 (2 điểm). Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Câu 10. (2điểm) Thế nào là một quần thể sinh vật? Những nhân tố nào của môi trường đã ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể? Câu 11. (2điểm): Dựa vào kiến thức đã học hãy viết sơ đồ 4 chuỗi thức ăn với các sinh vật sau: Cây gỗ, cây cỏ, chuột, sâu ăn lá, cầy, hươu, đại bàng, hỗ, vi sinh vật. V.Đáp án và thang điểm: I. Phần trắc nghiệm (4 điểm; mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D C B B A II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 9 (2 điểm). - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. (1đ) - Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. (1đ) Câu 10. (2điểm; mỗi ý đúng 1điểm) - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. - Các nhân tố của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở, thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng của quần thể. Câu 11. (2 điểm, mỗi ý đúng 0,5 điểm, nếu học sinh viết cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa). - Cây cỏ sâu ăn lá cầy đại bàng vi sinh vật. - Cây cỏ Hươu hỗ vi sinh vật. - Cây gỗ chuột cầy đại bàng vi sinh vật. - Cây gỗ chuột cầy hỗ vi sinh vật. VI. Bảng tổng hợp So Sánh Hướng Lớp Sĩ số 9 - 10 7 - 8 5 - 6 3 - 4 0 - 1 - 2 các lớp phấn đấu 9 33 21 9 3 Tổng VII. Rút kinh nghiệm: SH9 4