Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

 

I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Hiểu được  tác động của con người tới môi trường.

- Có khả năng đề xuất các biện pháp khắc phục.

- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường.

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, tự hoàn thiện.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác.

  * Năng lực đặc thù môn học:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực thực hành.

- Năng lực khoa học.       

3.Về phẩm chất: 

- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.

- Có ý thức học tốt môn học.

- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: 

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.  Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/Mở đầu

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm:Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện:Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp.

docx 8 trang Hải Anh 12/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_lam_van_tri.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Lâm Văn Triều

  1. 2 Kế hoạch bài dạy Tuần 28 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 ở bài trước và kinh nghiệm, hiểu biết của bản phươngvà cách khắc phục. thân về ô nhiễm môi trường ở địa phương để lên kế hoạch tìm hiểu. - Gv dẫn dắt vào bài mới 2. Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới: Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương. a)Mục tiêu: HS hiểu được tác động của con người tới môi trường. Biết đề xuất các biện pháp khắc phục và nâng cao nhận thức đối với việc chống ô nhiễm môi trường ở địa phương. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV y/c các nhóm báo cáo - HS: Các nhóm viết nội II. Báo cáo kết quả kết quả kiểm tra. dung đã điều tra được vào điều tra về môi giấy khổ to  và trình bày trường ở địa - GV cho các nhóm thảo trên bảng. phương. luận kết quả (HS: Trình bày (Các nhóm có cùng nội bảng 56.1 - 56.3 sgk) dung nên sẽ có vấn đề trùng (Theo nội dung bảng - GV y/c các nhóm rút ra nhau) 56.3/SGK). nhận xét về vấn đề thực tế ô nhiễm ở địa phương  - Học sinh thảo luận về vấn Đưa ra phương pháp cải tạo đề ô nhiễm và biện pháp môi trường ở địa phương. khắc phục. - GV cho các nhóm thảo (nội dung bảng 56.3/SGK) luận về vấn đề này. - GV y/c HS nhận xét ý kiến của bạn và bàn về vấn đề thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá đặc biệt nhấn mạnh về vấn đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - GV đồng ý với biện pháp mà HS đã thảo luận và thống nhất. - GV nhận xét các nhóm Kết quả điều tra tác động của con người tới môi trường Xu hướng biến đổi Hoạt động nào của Đề xuất Các thành phần của của hệ sinh thái trong con người đã gây nên biện pháp hệ sinh thái hiện tại thời gian tới sự biến đổi khắc phục,
  2. 4 Kế hoạch bài dạy Tuần 28 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 - Năng lực tự chủ và tự học: Tự học, tự hoàn thiện. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp; xác định mục đích và phương thức hợp tác; xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân; đánh giá hoạt động hợp tác. * Năng lực đặc thù môn học: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành. Năng lực khoa học. 3. Phẩm chất: - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. - Có ý thức học tốt môn học. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh. 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung 1.HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm:Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện:Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. - GV nêu vấn đề: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên những loại tài nguyên thiên nhiên mà em biết? - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. Bài 58 “Sử dụng hợp lí TNTN” 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác. - đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) các mối quan hệ cùng loài, khác loài. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - GV yêu cầu HS nghiên - Cá nhân HS nghiên cứu I. Các dạng tài cứu SGK, thảo luận nhóm thông tin mục I SGK, trao nguyên thiên nhiên và hoàn thành bài tập bảng đổi nhóm hoàn thành bảng chủ yếu. 58.1 SGK trang 173. 58.1. - GV nhận xét, thông báo - Đại diện nhóm trình bày Có 3 dạng tài nguyên
  3. 6 Kế hoạch bài dạy Tuần 28 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 nguyên đất? màu, ô nhiễm đất. ? Nước có vai trò quan - HS thảo luận trọng như thế nào đối với nhóm hoàn thành con người và sinh vật? bài tập. 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên - HS trả lời, GV nhận xét + Đánh dấu vào nước: và rút ra kết luận. Cho HS bảng kẻ sẵn trong - Nước là một nhu cầu không quan sát H 58.2 vở bài tập. thể thiếu của tất cả các sinh vật ? Vì sao phải sử dụng hợp lí trên trái đất. nguồn tài nguyên nước? - Cách sử dụng hợp lí: khơi Cho HS làm bài tập điền + Nước chảy chậm thông dòng chảy, không xả rác bảng 58.3, nêu nguyên vì va vào gốc cây thải công nghiệp và sinh hoạt nhân ô nhiễm nguồn nước và lớp thảm mục  xuống sông, hồ, ao, biển tiết và cách khắc phục. chống xói mòn đất kiệm nguồn nước. nhất là ở những 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên sườn dốc. rừng: - Vai trò của rừng : - HS dựa vào vốn hiểu+Rừng là nguồn cung cấp lâm biết để hiểu được sản,gỗ,thuốc : ? Nếu thiếu nước sẽ có tác Nước là +Rừng điều hòa khí hậu hại gì? thành phần cơ bản - Sử dụng hợp lí tài nguyên của chất sống, chiếmrừng: khai thác hợp lí kết hợp 90% lượng cơ thể sinhvới trồng rừng và bảo vệ rừng. vật, con người cầnThành lập khu bảo tồn thiên nước sinh hoạt (25o lít/nhiên. ? Trồng rừng có tác dụng 1 người/ 1 ngày) nước bảo vệ tài nguyên như thế cho hoạt động nào? c/nghịêp, nông ? Sử dụng tài nguyên nước nghiệp như thế nào là hợp lí? + Nguồn tài nguyên ? Bản thân em làm gì để nước đang bị ô góp phần sử dụng tài nhiễm và có nguy nguyên thiên nhiên hợp lí? cơ cạn kiệt. + Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa - GV nhận xét, chốt kiến màng, hạn hán, thức. không đủ nước cho gia súc. + Trồng rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước, tăng nước bốc hơi và nước ngầm. - HS thảo luận
  4. 8 Kế hoạch bài dạy Tuần 28 Sinh 9 của Lâm Văn Triều, NH 2020-2021 - Tác dụng của rừng trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. Đáp án. + Bản thân hiểu gía trị của tài nguyên thiên nhiên +Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cây, rừng. + Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên -Trồng rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước, tăng nước bốc hơi và nước ngầm Invalid signature X Đã nhận xét, góp ý Kế hoạch bài dạy sinh 9 tuần 28 Signed by: HO MINH DUONG