Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

BÀI 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI

I.Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.

+ Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu thập và khai thác thông tin.

- Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, tư duy sáng tạo.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tri thức sinh học

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh ảnh về các hệ sinh thái.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

 - Nªu nh÷ng biÖn biÖn ph¸p chñ yÕu ®Ó b¶o vÖ thiªn nhiªn hoang d·.

 - Mçi HS cÇn lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ thiªn nhiªn ?

3. Bài mới

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. - GV cho SH quan sát tranh, ảnh - HS quan sát tranh ảnh Kết luận: các hệ sinh thái, nghiên cứu bảng kết hợp nghiên cứu bảng - Có 3 hệ sinh thái chủ 60.1 và trả lời câu hỏi: 60.1 và ghi nhớ kiến yếu: - Trình bày đặc điểm của các hệ thức. + Hệ sinh thái trên cạn: sinh thái trên cạn, nước mặn và - Một vài HS trả lời, các rừng, thảo nguyên, hệ sinh thái nước ngọt? HS khác nhận xét, bổ savan - GV cho HS quan sát lại tranh và sung. + Hệ sinh thái nước mặn: nhận xét ý kiến HS: rừng ngập mặn, hệ sinh - Cho VD về hệ sinh thái? thái vùng biển khơi - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung: + Hệ sinh thái nước ngọt: Mỗi hệ sinh thái đặc trưng bởi ao, hồ, sông, suối các đặc điểm: khí hậu, động vật, - HS tìm VD qua tranh thực vật. Đặc điểm riêng: hệ ảnh, kiến thức thực tế. động vật, hệ thực vật, phân tầng chiếu sáng Kiến thức 2: Bảo vệ các hệ sinh thái. - Thời lượng: 20 phút - Mục tiêu: HS biết bảo vệ các hệ sinh thái Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Cho HS trả lời các câu - Cá nhân nghiên cứu Kết luận: hỏi: SGK, ghi nhớ kiến 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng thức, trả lời câu hỏi và - Xây dựng kế hoạch để khai - Vì sao phải bảo vệ hệ sinh nêu được: thác nguồn tài nguyên rừng hợp thái rừng? + Vai trò quan trọng lí để hạn chế mức độ khai thác, của hệ sinh thái rừng. không khai thác quá mức làm + Hệ sinh thái rrừng cạn kiệt nguồn tài nguyên. Việt Nam đã bị khai - Xây dựng các khu bảo tồn - Các biện pháp bảo vệ hệ thác quá mức. thiên nhiên, vườn quốc gia để sinh thái rừng mang lại - Cá nhân nghiên cứu giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ hiệu quả như thế nào? nội dung bảng 60.2 nguồn gen. - GV nhận xét ý kiến của SGK, thảo luận hiệu - Trồng rừng góp phần khôi HS và đưa ra đáp án. quả các biện pháp bảo phục các hệ sinh thái bị thoái - GV lưu ý HS: Với HS vệ, đại diện nhóm trả hoá, chống xói mòn đất, tăng 2
  2. Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’) - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Tích hợp: Trên trái đất có nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau,là cơ sở cho sự đa dạng các loài sinh vật.Các hệ sinh thái quan trọng cần được bảo vệ là hệ sinh thái rừng,hệ sinh thái biển,hệ sinh thái nông nghiệp.Trách nhiệm của mỗi người dân trên trái đất là phải biết cách bảo vệ hệ sinh thái là góp phần bảo vệ môi trường sống của loài người trên trái đất. - Vì sao phải bảo vệ các hệ sinh thái? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm đọc cuốn “Luật bảo vệ MI”. - Xem trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) - Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái? V. Rút kinh nghiệm 4
  3. - GV cho trao đổi giữa các - Đại diện nhóm trình các thành phần môi trường nhóm về hậu quả của việc bày, các nhóm khác nhận hợp lí để phục vụ sự phát triển không có luật bảo vệ môi xét, bổ sung. bền vững của đất nước. trường và rút ra kết luận. Kiến thức 2: Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường - Thời lượng: 12 phút - Mục tiêu: HS biết được một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi trường. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu sơ lược về nội - HS chú ý lắng nghe II - Một số nội dung cơ bản dung luật bảo vệ môi trường của luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương, nhưng phạm vi 1. Phòng chống suy thoái ô bài học chỉ nghiên cứu chương nhiễm và sự cố môi trường II và III. (chương II) + GV lưu ý HS: sự cố môi - HS chú ý lắng nghe - Cá nhân, tập thể phải có trường là các tai biến hoặc rủi trách nhiệm giữ cho môi ro xảy ra trong quá trình hoạt trường xanh và sạch. động của con người hoặc do - Cấm nhập khẩu chất thải biến đổi bất thường của thiên vào Việt Nam. nhiên gây suy thoái môi trường - nghiêm trọng. 2. Khắc phục suy thoái ô - Em đã thấy có sự cố môi + Cháy rừng, lở đất, lũ nhiễm và sự cố môi trường trường chưa và em đã làm gì ? lụt, sập hầm, (chương III) Kiến thức 3: Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - Thời lượng: 10 phút - Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS: - Cá nhân suy nghĩ hoặc III - Trách nhiệm của mỗi - Trả lời 2 câu hỏi mục  SGK trao đổi nhóm và trả lời người trong việc chấp hành trang 185. luật bảo vệ môi trường - GV nhận xét, bổ sung và yêu - HS tự rút ra kết luận cầu HS rút ra kết luận. - GV nêu VD: ở Singapore: vứt - Mỗi người dân phải hiểu và mẩu thuốc lá ra đường bị phạt - HS lắng nghe và ghi nắm vững luật bảo vệ môi 5 USD và tăng ở lần sau. nhớ trường. * GDBVMT: - Luật bảo vệ môi trường nhằm - Tuyên truyền để mọi người ngăn chặn khắc phục hậu quả thực hiện tốt luật bảo vệ môi xấu do hoạt động của con - HS lắng nghe và ghi trường. người gây ra do môi trường. nhớ 6